Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Phương pháp mới tái tại hố đen trong phòng thí nghiệm
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="truong21" data-source="post: 73164" data-attributes="member: 75740"><p><strong>Phương pháp mới tái tại hố đen trong phòng thí nghiệm </strong></p><p></p><p> Mặc dầu hố đen có vẻ khá phổ biến trong các loại sách khoa học viễn tưởng, nhưng trên thực tế các nhà khoa học còn phải phải nghiên cứu rất nhiều về chúng, một trong những ''vật thể'' bi hiểm nhất trong vũ trụ. Trong một bài báo đăng trên tạp chí Physical Review Letters, các nhà nghiên cứu ở trường đại học Dartmouth bang New Hamshire Hoa Kỳ đã đề xuất một cách mới để tái tạo hố đen trong phòng thí nghiệm với kích thước nhỏ bé hơn rất rất nhiều so với những con quái vật thực sự tồn tại trong vũ trụ.</p><p></p><p>Phương pháp mới tạo một hố đen kích cỡ lượng tử có thể cho phép các nhà nghiên cứu hiểu tốt hơn về những điều mà Stephen Hawking đã đề xuất từ hơn 35 năm trước: có nghĩa là hố đen không hoàn toàn không có hoạt động gì, chúng cũng phát ra các phôton trong một quá trình được biết như là "bức xạ Hawking".</p><p></p><p>Nghiên cứu sinh trường Dartmouth, Paul Nation, một trong những đồng tác giả của bài báo nói:"Hawking đã chỉ ra rằng các hố đen cũng phát bức xạ năng lượng trong phổ nhiệt của chúng. Những tính toán của ông dựa vào các giả thiết về vật lý năng lượng siêu cao và hấp dẫn lượng tử. Do chưa thể đo được các số liệu từ những hố đen trrên thực tế, chúng ta cần phải tái tạo hiện tượng này trong phòng thí nghiệm để có thể nghiên cứu và đánh giá chúng".</p><p></p><p>Trong nghiên cứu này, các tác giả đã chỉ ra rằng một tuyến phát bức xạ vi sóng dạng xung có chứa một mảng gồm những thiết bị siêu dẫn lượng tử (hay SQUIDs) không chỉ tạo ra những hiện tượng vật lý tương tự với một hố đen đang phát bức xạ mà còn có thể được khống chế và điều khiển trong phòng thí nghiệm và từ đó có thể tìm hiểu rõ về chúng. Cũng theo các tác giả thì:"Như vậy về nguyên tắc, hệ thống này đã tạo điều kiện khám phá về những hiệu ứng hấp dẫn lượng tử dạng tương tự".</p><p></p><p>Giáo sư Miles Blencowe, một đồng tác giả khác nói:"Chúng tôi điều chỉnh sao cho có thể thay đổi cường độ của từ trường áp vào hệ và do đó mảng SQUID có khả năng tạo ra cả những bức xạ hố đen nằm ngoài các tính toán của Hawking."</p><p></p><p>Theo Nation thì đây không phải là mô hình bắt chước đầu tiên về hố đen. Đã có những đề xuất từ trước đó về việc giả tạo các hố đen bằng cách sử dụng hiệu ứng dòng chẩy siêu thanh, ngưng tụ siêu lạnh bose-einstein và sợi cáp quang phi tuyến. Tuy nhiên những bức xạ Hawking trong các đề xuất đó hoặc là quá yếu, hoặc ngược lại bị gây nhiễu bởi những bức xạ khác do nhiệt phát ra từ chính các thiết bị thí nghiệm và do vậy rất khó phát hiện bức xạ Hawking thực.</p><p></p><p>Giáo sư Blencowe nói:"Ngoài việc có thể tạo ra các hiệu ứng hấp dẫn lượng tử dạng tương tự, kỹ thuật mới dựa trên hệ thống SQUID này còn có thể là một phương pháp trực tiếp để phát hiện ra bức xạ Hawking"</p><p></p><p> </p><p>Thohry</p><p>Theo Sciencedaily.com</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="truong21, post: 73164, member: 75740"] [B]Phương pháp mới tái tại hố đen trong phòng thí nghiệm [/B] Mặc dầu hố đen có vẻ khá phổ biến trong các loại sách khoa học viễn tưởng, nhưng trên thực tế các nhà khoa học còn phải phải nghiên cứu rất nhiều về chúng, một trong những ''vật thể'' bi hiểm nhất trong vũ trụ. Trong một bài báo đăng trên tạp chí Physical Review Letters, các nhà nghiên cứu ở trường đại học Dartmouth bang New Hamshire Hoa Kỳ đã đề xuất một cách mới để tái tạo hố đen trong phòng thí nghiệm với kích thước nhỏ bé hơn rất rất nhiều so với những con quái vật thực sự tồn tại trong vũ trụ. Phương pháp mới tạo một hố đen kích cỡ lượng tử có thể cho phép các nhà nghiên cứu hiểu tốt hơn về những điều mà Stephen Hawking đã đề xuất từ hơn 35 năm trước: có nghĩa là hố đen không hoàn toàn không có hoạt động gì, chúng cũng phát ra các phôton trong một quá trình được biết như là "bức xạ Hawking". Nghiên cứu sinh trường Dartmouth, Paul Nation, một trong những đồng tác giả của bài báo nói:"Hawking đã chỉ ra rằng các hố đen cũng phát bức xạ năng lượng trong phổ nhiệt của chúng. Những tính toán của ông dựa vào các giả thiết về vật lý năng lượng siêu cao và hấp dẫn lượng tử. Do chưa thể đo được các số liệu từ những hố đen trrên thực tế, chúng ta cần phải tái tạo hiện tượng này trong phòng thí nghiệm để có thể nghiên cứu và đánh giá chúng". Trong nghiên cứu này, các tác giả đã chỉ ra rằng một tuyến phát bức xạ vi sóng dạng xung có chứa một mảng gồm những thiết bị siêu dẫn lượng tử (hay SQUIDs) không chỉ tạo ra những hiện tượng vật lý tương tự với một hố đen đang phát bức xạ mà còn có thể được khống chế và điều khiển trong phòng thí nghiệm và từ đó có thể tìm hiểu rõ về chúng. Cũng theo các tác giả thì:"Như vậy về nguyên tắc, hệ thống này đã tạo điều kiện khám phá về những hiệu ứng hấp dẫn lượng tử dạng tương tự". Giáo sư Miles Blencowe, một đồng tác giả khác nói:"Chúng tôi điều chỉnh sao cho có thể thay đổi cường độ của từ trường áp vào hệ và do đó mảng SQUID có khả năng tạo ra cả những bức xạ hố đen nằm ngoài các tính toán của Hawking." Theo Nation thì đây không phải là mô hình bắt chước đầu tiên về hố đen. Đã có những đề xuất từ trước đó về việc giả tạo các hố đen bằng cách sử dụng hiệu ứng dòng chẩy siêu thanh, ngưng tụ siêu lạnh bose-einstein và sợi cáp quang phi tuyến. Tuy nhiên những bức xạ Hawking trong các đề xuất đó hoặc là quá yếu, hoặc ngược lại bị gây nhiễu bởi những bức xạ khác do nhiệt phát ra từ chính các thiết bị thí nghiệm và do vậy rất khó phát hiện bức xạ Hawking thực. Giáo sư Blencowe nói:"Ngoài việc có thể tạo ra các hiệu ứng hấp dẫn lượng tử dạng tương tự, kỹ thuật mới dựa trên hệ thống SQUID này còn có thể là một phương pháp trực tiếp để phát hiện ra bức xạ Hawking" Thohry Theo Sciencedaily.com [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Phương pháp mới tái tại hố đen trong phòng thí nghiệm
Top