Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Luyện Thi môn Vật lý
Phương pháp học tốt môn Vật Lý
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="maimaihoc" data-source="post: 42022" data-attributes="member: 29044"><p><strong>Mẹo làm bài thi Đại học môn Vật lý.</strong></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong>Không nên học vẹt lý thuyết </strong></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><em></em>Cách ra đề thi Vật lý hiện nay đòi hỏi thí sinh (TS) phải nắm những lý thuyết cơ bản; phải có tư duy tổng hợp, phân tích kiến thức. Ví dụ: Khi hỏi về máy biến thế, câu hỏi có thể là quy luật vật lý vận dụng trong máy biến thế. Câu này không có sẵn trong sách giáo khoa nên TS phải tự tìm hiểu, phân tích để trả lời. Vì thế, ngay từ bây giờ, các em nên từ bỏ tư tưởng học vẹt, học tủ lý thuyết.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><em><strong>Biết cách phân phối thời gian hợp lý khi làm bài </strong></em></span> <span style="font-size: 15px">Không nên mất quá nhiều thời gian vào việc tóm tắt đề bài. Tóm tắt đề bài có thể giúp TS nắm chắc đề bài hơn, làm bài một cách có trình tự hơn nhưng hãy làm thao tác này thật nhanh ra nháp vì phần này không có điểm.</span></p><p><span style="font-size: 15px">Câu dễ làm trước, câu khó làm sau. Hầu hết các thầy cô giáo ở các trường phổ thông đều nhắc nhở các em vấn đề này. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có rất nhiều TS khi làm bài thi "thích đâm đầu" vào câu khó trước. Điều này đôi khi gây ra cho các em áp lực tâm lý khi không thể giải quyết câu khó trong một thời gian ngắn. Vì thế, kết quả bài thi không cao. </span></p><p> <span style="font-size: 15px"><em><strong>Không làm tắt, làm ẩu </strong></em></span> <span style="font-size: 15px">Khi làm bài thi Vật lý, TS nên tránh làm tắt, làm ẩu. Có những TS khi làm bài lại bỏ qua phần lập luận hoặc bỏ qua phần biến đổi trung gian trong khi chính những phần này lại giúp các em gỡ điểm. </span></p><p> <span style="font-size: 15px"><em><strong>Không nên lệ thuộc vào máy tính </strong></em></span> <span style="font-size: 15px">Khi tính toán, đa số TS đều sử dụng máy tính nhưng nếu lệ thuộc quá nhiều vào máy tính thì đôi khi lại không tốt. Ví dụ, khi xử lý số liệu, máy tính có thể tính toán ra những số lẻ tới hàng chục đơn vị (1,2587345223 chẳng hạn) nhưng trong bài thi Vật lý, các em chỉ nên lấy 3 chữ số có nghĩa đầu tiên là đủ (1,25). Khi đo khối lượng hạt nhân, khối lượng các hạt trong bài toán năng lượng chẳng có máy đo nào có thể đo được khối lượng cụ thể như máy tính xử lý.</span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #131e2d">Nguồn: Th.S Lương Tất Đạt </span><span style="color: #131e2d"><em>(GV trường THPT Hà Nội - Amsterdam )</em></span></span><strong> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: red"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></em></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 15px"><em><span style="color: red"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></em></span></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="maimaihoc, post: 42022, member: 29044"] [b]Mẹo làm bài thi Đại học môn Vật lý.[/b] [SIZE=4][FONT=Arial][I][B]Không nên học vẹt lý thuyết [/B] [/I]Cách ra đề thi Vật lý hiện nay đòi hỏi thí sinh (TS) phải nắm những lý thuyết cơ bản; phải có tư duy tổng hợp, phân tích kiến thức. Ví dụ: Khi hỏi về máy biến thế, câu hỏi có thể là quy luật vật lý vận dụng trong máy biến thế. Câu này không có sẵn trong sách giáo khoa nên TS phải tự tìm hiểu, phân tích để trả lời. Vì thế, ngay từ bây giờ, các em nên từ bỏ tư tưởng học vẹt, học tủ lý thuyết. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][I][B]Biết cách phân phối thời gian hợp lý khi làm bài [/B][/I][/SIZE] [SIZE=4]Không nên mất quá nhiều thời gian vào việc tóm tắt đề bài. Tóm tắt đề bài có thể giúp TS nắm chắc đề bài hơn, làm bài một cách có trình tự hơn nhưng hãy làm thao tác này thật nhanh ra nháp vì phần này không có điểm. Câu dễ làm trước, câu khó làm sau. Hầu hết các thầy cô giáo ở các trường phổ thông đều nhắc nhở các em vấn đề này. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có rất nhiều TS khi làm bài thi "thích đâm đầu" vào câu khó trước. Điều này đôi khi gây ra cho các em áp lực tâm lý khi không thể giải quyết câu khó trong một thời gian ngắn. Vì thế, kết quả bài thi không cao. [/SIZE] [SIZE=4][I][B]Không làm tắt, làm ẩu [/B][/I][/SIZE] [SIZE=4]Khi làm bài thi Vật lý, TS nên tránh làm tắt, làm ẩu. Có những TS khi làm bài lại bỏ qua phần lập luận hoặc bỏ qua phần biến đổi trung gian trong khi chính những phần này lại giúp các em gỡ điểm. [/SIZE] [SIZE=4][I][B]Không nên lệ thuộc vào máy tính [/B][/I][/SIZE] [SIZE=4]Khi tính toán, đa số TS đều sử dụng máy tính nhưng nếu lệ thuộc quá nhiều vào máy tính thì đôi khi lại không tốt. Ví dụ, khi xử lý số liệu, máy tính có thể tính toán ra những số lẻ tới hàng chục đơn vị (1,2587345223 chẳng hạn) nhưng trong bài thi Vật lý, các em chỉ nên lấy 3 chữ số có nghĩa đầu tiên là đủ (1,25). Khi đo khối lượng hạt nhân, khối lượng các hạt trong bài toán năng lượng chẳng có máy đo nào có thể đo được khối lượng cụ thể như máy tính xử lý.[/SIZE] [SIZE=4][COLOR=#131e2d]Nguồn: Th.S Lương Tất Đạt [/COLOR][COLOR=#131e2d][I](GV trường THPT Hà Nội - Amsterdam )[/I][/COLOR][/SIZE][B] [SIZE=4][I][COLOR=red][FONT=Tahoma] [/FONT][/COLOR][/I][/SIZE][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Luyện Thi môn Vật lý
Phương pháp học tốt môn Vật Lý
Top