Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Phương pháp điều tri mới bệnh suy tĩnh mạch chi dưới
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="webthaoduoc" data-source="post: 10132" data-attributes="member: 182628"><p>Suy <a href="https://webthaoduoc.com/tam-su-chia-se/suy-gian-tinh-mach-chan-chi-duoi-da-chua-khoi-v9.html" target="_blank">giãn tĩnh mạch</a> chân là bệnh lý phổ biến, thường gặp ở nữ nhiều hơn ở nam. Bệnh hay xảy ra ở độ tuổi trên 30, tùy thuộc vào công việc/ nghề nghiêp đòi hỏi ngồi nhiều, đứng lâu, ít vận động như nhân viên văn phòng, tài xế, giáo viên....Suy giãn tĩnh mạch chân tuy khá phổ biên, nhưng đa số người bệnh không biết mình bị bệnh vì triệu chứng không rõ ràng, dễ nhầm lẫn với chứng viêm khớp, đau khớp chân....Người bệnh chỉ đi khám khi có những biến chứng nặng như loét chân.</p><p></p><p><strong>1. Triệu chứng của giãn tĩnh mạch chân là gì?</strong></p><p>Ở giai đoạn sớm, người bệnh thường bị đau chân, nặng chân, nhức mỏi chân khi đứng lâu hoặc ngồi nhiều. Ban đêm, thường bị chuột rút (vọp bẻ), cảm giác tê chân, châm chích, như có kiến bò vùng cẳng chân… Bệnh tiến triển, phù chân sẽ xảy ra khi đứng lâu, ngồi nhiều liên tục hoặc buổi chiều sau một ngày làm việc. Thường thấy phù ở vùng mắt cá chân, bàn chân; có khi phù kín đáo hơn, chỉ cảm thấy mang giày dép chật so với bình thường.</p><p>Về sau, các triệu chứng nặng dần. Vùng cẳng chân xuất hiện chàm da, thay đổi màu sắc da; các tĩnh mạch nông dưới da giãn to ngoằn ngoèo. Giai đoạn sớm chỉ thấy tĩnh mạch nổi li ti nhất là vùng cổ chân và bàn chân.</p><p>Giai đoạn cuối có thể diễn tiến đến tình trạng giãn to toàn bộ hệ tĩnh mạch, ứ trệ tuần hoàn và rối loạn dinh dưỡng của da chân phía dưới gây viêm loét, nhiễm trùng rất khó điều trị. Có thể xuất hiện cục máu đông trong tĩnh mạch, trôi về tim và gây tắc mạch máu phổi, một biến chứng rất nặng có thể dẫn đến tử vong nếu không cấp cứu kịp thời.</p><p></p><p><strong>2. Làm thế nào để điều trị và phòng ngừa suy giãn tĩnh mạch chân?</strong></p><p>Điều trị bệnh <a href="https://webthaoduoc.com/tam-su-chia-se/suy-tinh-mach-sau-chan-chi-duoi-dieu-tri-v6.html" target="_blank">suy tĩnh mạch</a> mãn tính đòi hỏi sự kết hợp giữa dùng thuốc, phẫu thuật và tập vật lý trị liệu tại các trung tâm chuyên sâu về bệnh này. Tuy nhiên, mấu chốt vẫn là phòng bệnh bằng cách: tránh béo phì, tránh đứng lâu, tránh táo bón, hít thở sâu và tập thể dục thường xuyên để làm tăng sức bền của thành mạch máu, ăn các thức ăn giàu vitamin, nhiều chất xơ...</p><p style="text-align: center"><img src="https://webthaoduoc.com/share/suy-gian-tinh-mach-chan.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><strong>Sản phẩm khuyên dùng:</strong></p><p><strong><p style="text-align: center"><span style="color: red"><span style="font-size: 15px">Venpoten - Viên bổ tĩnh mạch chân</span></span></p><p></strong><p style="text-align: center"><img src="https://webthaoduoc.com/share/venpoten-vien-bo-tinh-mach-chan.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><strong>Công dụng:</strong> </p><p>- Giảm đau chân, nặng chân.</p><p>- Giảm sưng phù chân.</p><p>- Tăng độ bền tĩnh mạch chân.</p><p>- Dùng cho người suy giãn tĩnh mạch chân.</p><p><strong>Mô tả:</strong> <a href="https://webthaoduoc.com" target="_blank">Venpoten</a> là sản phẩm thảo dược cao cấp của New Zealand chiết xuất từ hạt dẻ ngựa và hoa hòe.</p><p>Trong y học hiện đại, nụ hòe và rutin được dùng làm thuốc cầm máu trong các trường hợp xuất huyết, đề phòng tai biến do mạch máu bị xơ vữa, giòn, dễ vữa, khi có biểu hiện về tổn thương mao mạch, xuất huyết dưới da, xuất huyết võng mạc, xuất huyết có liên quan đến xơ vữa động mạch, tăng huyết áp. Rutin thường được dùng cho những bệnh nhân tăng huyết áp, mao mạch dễ vỡ để đề phòng đứt mạch máu não, xuất huyết cấp tính do viêm thận.</p><p>Phối hợp hiệp lực giữa chiết xuất hạt dẻ ngựa và rutin trong Venpoten làm gia tăng hơn nữa hiệu quả điều trị trị bệnh giãn tĩnh mạch chân. Dùng 2 viên Venpoten mỗi ngày sau 2-4 tuần người bệnh sẽ cảm thấy bớt đau chân, bớt nặng chân, chân giảm phù nề, bớt tê và bớt khó chịu ở chân. Venpoten có thể dùng lâu dài để giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị chứng giãn tĩnh mạch chân.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="webthaoduoc, post: 10132, member: 182628"] Suy [URL="https://webthaoduoc.com/tam-su-chia-se/suy-gian-tinh-mach-chan-chi-duoi-da-chua-khoi-v9.html"]giãn tĩnh mạch[/URL] chân là bệnh lý phổ biến, thường gặp ở nữ nhiều hơn ở nam. Bệnh hay xảy ra ở độ tuổi trên 30, tùy thuộc vào công việc/ nghề nghiêp đòi hỏi ngồi nhiều, đứng lâu, ít vận động như nhân viên văn phòng, tài xế, giáo viên....Suy giãn tĩnh mạch chân tuy khá phổ biên, nhưng đa số người bệnh không biết mình bị bệnh vì triệu chứng không rõ ràng, dễ nhầm lẫn với chứng viêm khớp, đau khớp chân....Người bệnh chỉ đi khám khi có những biến chứng nặng như loét chân. [B]1. Triệu chứng của giãn tĩnh mạch chân là gì?[/B] Ở giai đoạn sớm, người bệnh thường bị đau chân, nặng chân, nhức mỏi chân khi đứng lâu hoặc ngồi nhiều. Ban đêm, thường bị chuột rút (vọp bẻ), cảm giác tê chân, châm chích, như có kiến bò vùng cẳng chân… Bệnh tiến triển, phù chân sẽ xảy ra khi đứng lâu, ngồi nhiều liên tục hoặc buổi chiều sau một ngày làm việc. Thường thấy phù ở vùng mắt cá chân, bàn chân; có khi phù kín đáo hơn, chỉ cảm thấy mang giày dép chật so với bình thường. Về sau, các triệu chứng nặng dần. Vùng cẳng chân xuất hiện chàm da, thay đổi màu sắc da; các tĩnh mạch nông dưới da giãn to ngoằn ngoèo. Giai đoạn sớm chỉ thấy tĩnh mạch nổi li ti nhất là vùng cổ chân và bàn chân. Giai đoạn cuối có thể diễn tiến đến tình trạng giãn to toàn bộ hệ tĩnh mạch, ứ trệ tuần hoàn và rối loạn dinh dưỡng của da chân phía dưới gây viêm loét, nhiễm trùng rất khó điều trị. Có thể xuất hiện cục máu đông trong tĩnh mạch, trôi về tim và gây tắc mạch máu phổi, một biến chứng rất nặng có thể dẫn đến tử vong nếu không cấp cứu kịp thời. [B]2. Làm thế nào để điều trị và phòng ngừa suy giãn tĩnh mạch chân?[/B] Điều trị bệnh [URL="https://webthaoduoc.com/tam-su-chia-se/suy-tinh-mach-sau-chan-chi-duoi-dieu-tri-v6.html"]suy tĩnh mạch[/URL] mãn tính đòi hỏi sự kết hợp giữa dùng thuốc, phẫu thuật và tập vật lý trị liệu tại các trung tâm chuyên sâu về bệnh này. Tuy nhiên, mấu chốt vẫn là phòng bệnh bằng cách: tránh béo phì, tránh đứng lâu, tránh táo bón, hít thở sâu và tập thể dục thường xuyên để làm tăng sức bền của thành mạch máu, ăn các thức ăn giàu vitamin, nhiều chất xơ... [CENTER][IMG]https://webthaoduoc.com/share/suy-gian-tinh-mach-chan.jpg[/IMG][/CENTER] [B]Sản phẩm khuyên dùng:[/B] [B][CENTER][COLOR=red][SIZE=4]Venpoten - Viên bổ tĩnh mạch chân[/SIZE][/COLOR][/CENTER] [/B][CENTER][IMG]https://webthaoduoc.com/share/venpoten-vien-bo-tinh-mach-chan.jpg[/IMG][/CENTER] [B]Công dụng:[/B] - Giảm đau chân, nặng chân. - Giảm sưng phù chân. - Tăng độ bền tĩnh mạch chân. - Dùng cho người suy giãn tĩnh mạch chân. [B]Mô tả:[/B] [URL="https://webthaoduoc.com"]Venpoten[/URL] là sản phẩm thảo dược cao cấp của New Zealand chiết xuất từ hạt dẻ ngựa và hoa hòe. Trong y học hiện đại, nụ hòe và rutin được dùng làm thuốc cầm máu trong các trường hợp xuất huyết, đề phòng tai biến do mạch máu bị xơ vữa, giòn, dễ vữa, khi có biểu hiện về tổn thương mao mạch, xuất huyết dưới da, xuất huyết võng mạc, xuất huyết có liên quan đến xơ vữa động mạch, tăng huyết áp. Rutin thường được dùng cho những bệnh nhân tăng huyết áp, mao mạch dễ vỡ để đề phòng đứt mạch máu não, xuất huyết cấp tính do viêm thận. Phối hợp hiệp lực giữa chiết xuất hạt dẻ ngựa và rutin trong Venpoten làm gia tăng hơn nữa hiệu quả điều trị trị bệnh giãn tĩnh mạch chân. Dùng 2 viên Venpoten mỗi ngày sau 2-4 tuần người bệnh sẽ cảm thấy bớt đau chân, bớt nặng chân, chân giảm phù nề, bớt tê và bớt khó chịu ở chân. Venpoten có thể dùng lâu dài để giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị chứng giãn tĩnh mạch chân. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Phương pháp điều tri mới bệnh suy tĩnh mạch chi dưới
Top