Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Phương pháp điều tri mới bệnh suy tĩnh mạch chi dưới
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vancloudle" data-source="post: 10130" data-attributes="member: 40153"><p><strong>Laser nội tĩnh mạch là phương pháp mới trong điều trị bệnh giãn tĩnh mạch nông chi dưới. Hai đơn vị đầu tiên trong cả nước áp dụng phương pháp này là Bệnh viện Bình Dân và Trung tâm y khoa Medic. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đây là phương pháp điều trị đạt tỷ lệ thành công cao, ít biến chứng, sau khi phẫu thuật bệnh nhân có thể xuất viện ngay trong ngày và làm việc bình thường, thời gian hồi phục nhanh. </strong></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://www.khoahocphothong.com.vn/uploadedfiles/1243914780_BS-Duc.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />Tìm hiểu thêm về phương pháp này chúng tôi có cuộc trao đổi với bác sĩ Hồ Khánh Đức, khoa ngoại lồng ngực - mạch máu, Bệnh viện Bình Dân.</span></p><p></p><p> <strong><span style="font-family: 'Arial'">- PV:</span></strong><span style="font-family: 'Arial'"> <strong><em>Thưa bác sĩ, bệnh giãn tĩnh mạch nông chi dưới là bệnh gì?</em></strong></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">- <strong>BS. Hồ Khánh Đức: </strong>Hệ tuần hoàn trong cơ thể chúng ta gồm động mạch đưa máu đỏ chứa khí oxy đến nuôi cơ thể và tĩnh mạch có chức năng dẫn máu chứa khí carbonic (máu đen) về tim để trao đổi khí O2 ở phổi. Chân có hai hệ tĩnh mạch nông và sâu. Hệ tĩnh mạch nông là các tĩnh mạch ở dưới da dẫn 10% máu về tim, hệ sâu là các tĩnh mạch nằm trong lớp cơ dẫn 90% máu về tim. Trong các tĩnh mạch này có rất nhiều van chỉ cho máu đi một chiều là từ dưới lên trên (từ chân về tim) và từ nông vào sâu. Khi các van này bị suy, máu sẽ bị phụt ngược lại, ứ đọng ở các tĩnh mạch và hậu quả làm cho các tĩnh mạch này bị giãn nở. Khi các tĩnh mạch nông ở chân giãn, chúng ta sẽ thấy các búi tĩnh mạch nổi ngoằn ngoèo dưới da khi bệnh nhân đứng. </span></p><p></p><p> <strong><em><span style="font-family: 'Arial'">- Nguyên nhân cũng như đối tượng nào thường mắc bệnh này?</span></em></strong></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">- Tĩnh mạch không có áp lực bơm giống động mạch nên để máu tĩnh mạch có thể về tim tốt cần nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là áp lực của bàn chân và sức co bóp của khối cơ ở cẳng chân khi bước đi. Khi chúng ta đứng lâu, áp lực thủy tĩnh của dòng máu trong tĩnh mạch tăng và dần dần làm suy các van tĩnh mạch, tĩnh mạch sẽ bị giãn nở. Do đó, các yếu tố nguy cơ gây bệnh là ít vận động, đứng lâu, ngồi lâu, phụ nữ mang thai và sinh nở nhiều lần... Nhiều nghiên cứu trên thế giới và ở nước ta cho thấy bệnh thường gặp ở phụ nữ (tỷ lệ nữ/nam là 4/1), ở người lớn tuổi (hơn 40% người trên 50 tuổi mắc bệnh), phụ nữ mang thai, sinh nở nhiều lần, dùng thuốc ngừa thai, gia đình có người mắc bệnh (yếu tố di truyền), béo phì, những người có công việc đòi hỏi phải đứng lâu, ngồi lâu, ít vận động...</span></p><p></p><p> <strong><em><span style="font-family: 'Arial'">- Các triệu chứng nhận biết? </span></em></strong></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">- Bệnh nhân có cảm giác nặng chân, mỏi chân, đau tê vùng bắp chân, phù ở bàn chân... Các triệu chứng này thường xuất hiện vào buổi chiều tối sau một ngày làm việc phải đứng hay ngồi lâu và hết sau khi nằm nghỉ ngơi kê cao chân. Một số bệnh nhân bị vọp bẻ vào ban đêm. Khi bệnh nhân đứng, các búi tĩnh mạch sẽ nổi rõ ngoằn ngoèo ở vùng đùi và cẳng chân. Khi tình trạng bệnh nặng hơn, chân bị thay đổi màu sắc da, xơ hóa và chàm hóa da. Nếu không được điều trị, chân sẽ bị loét, vị trí loét thường gặp là cổ chân. Các vết loét này sẽ không khỏi với điều trị thông thường. Bệnh nhân có thể bị biến chứng như cục huyết khối hình thành trong lòng tĩnh mạch giãn, huyết khối này lan vào tĩnh mạch sâu và có thể lan lên phổi gây tắc mạch phổi và tử vong. Một số trường hợp hiếm hơn, bệnh nhân bị chấn thương vào búi tĩnh mạch giãn, vỡ chảy máu không thể tự cầm được.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Khi khám bệnh, bác sĩ sẽ khám bệnh nhân ở tư thế đứng để thấy rõ các búi tĩnh mạch giãn, làm các nghiệm pháp để phát hiện dòng trào ngược. Từ đó sẽ phân loại độ nặng của bệnh: độ 1 (giãn các tĩnh mạch nhỏ dưới da, đường kính dưới 2 mm), độ 2 (giãn các búi tĩnh mạch to ở cẳng chân (đường kính trên 2 mm), độ 3 (có phù ở bàn chân), độ 4 (loạn dưỡng da - thay đổi màu sắc ở da chân, chàm hóa da), độ 5 (loạn dưỡng da và có sẹo loét) và độ 6, loét ở chân và không liền sẹo.</span></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://www.khoahocphothong.com.vn/uploadedfiles/1243914836_tinh-mach.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Sau khi khám lâm sàng, bác sĩ sẽ cho thực hiện siêu âm tĩnh mạch để khẳng định chẩn đoán bệnh suy tĩnh mạch. Qua siêu âm sẽ thấy được hình ảnh các tĩnh mạch bị giãn, có dòng trào ngược.</span></p><p></p><p> <strong><em><span style="font-family: 'Arial'">- Ưu điểm của phương pháp laser nội tĩnh mạch, cũng như tỷ lệ thành công so với phương pháp cổ điển?</span></em></strong></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">- Phẫu thuật rút bỏ các tĩnh mạch giãn là phương pháp điều trị được áp dụng từ năm 1900 và đến nay vẫn còn được áp dụng ở hầu hết các bệnh viện trong nước ta. Đây là phương pháp điều trị nặng nề, xâm lấn, đòi hỏi phải gây mê hoặc tê tủy sống, bệnh nhân phải nằm viện lâu, có sẹo xấu và có các nguy cơ do gây mê và phẫu thuật.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Laser nội tĩnh mạch là phương pháp điều trị mới, được áp dụng trên thế giới từ năm 1999. Nguyên tắc điều trị của phương pháp này là dùng nhiệt từ ánh sáng laser để làm teo tĩnh mạch bị giãn. Chỉ cần gây tê tại chỗ, qua siêu âm luồn dây laser vào trong lòng tĩnh mạch giãn và phát tia. Trong và sau thủ thuật bệnh nhân không đau, có thể vận động ngay và xuất viện. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy tỷ lệ thành công của phương pháp này rất cao (98%) và tỷ lệ tái phát thấp (dưới 5% sau 10 năm), rất ít biến chứng (phỏng da, tắc tĩnh mạch sâu dưới 1%). So với phương pháp phẫu thuật cổ điển, tỷ lệ thành công của phương pháp này là tương đương. Từ tháng 4/2008 đến nay, chúng tôi đã thực hiện thành công hơn 60 trường hợp, không có trường hợp nào bị biến chứng.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Ưu điểm của phương pháp này là điều trị nhẹ nhàng, thẩm mỹ (không có sẹo mổ), thời gian hồi phục nhanh, sau thủ thuật có thể vận động ngay và xuất viện, không có các biến chứng do gây mê hoặc phẫu thuật. Có thể áp dụng ở người lớn tuổi.</span></p><p></p><p> <strong><em><span style="font-family: 'Arial'">- Chi phí, thời gian điều trị cũng như nơi tư vấn và điều trị?</span></em></strong></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">- Thời gian điều trị trong ngày, bệnh nhân đến bệnh viện, khám, siêu âm, làm một số xét nghiệm cơ bản và thực hiện thủ thuật. Sau thủ thuật bệnh nhân có thể xuất viện và vận động ngay. Chi phí điều trị: 3 - 5 triệu đồng tùy theo mức độ nặng của bệnh.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Bệnh nhân có thể đến khám, tư vấn về phương pháp điều trị laser tĩnh mạch vào sáng thứ sáu hàng tuần tại phòng khám lồng ngực - mạch máu Bệnh viện Bình Dân hoặc phòng DSA Trung tâm y khoa Medic các ngày trong tuần.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vancloudle, post: 10130, member: 40153"] [B]Laser nội tĩnh mạch là phương pháp mới trong điều trị bệnh giãn tĩnh mạch nông chi dưới. Hai đơn vị đầu tiên trong cả nước áp dụng phương pháp này là Bệnh viện Bình Dân và Trung tâm y khoa Medic. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đây là phương pháp điều trị đạt tỷ lệ thành công cao, ít biến chứng, sau khi phẫu thuật bệnh nhân có thể xuất viện ngay trong ngày và làm việc bình thường, thời gian hồi phục nhanh. [/B] [COLOR=windowtext][FONT=Arial][IMG]https://www.khoahocphothong.com.vn/uploadedfiles/1243914780_BS-Duc.gif[/IMG]Tìm hiểu thêm về phương pháp này chúng tôi có cuộc trao đổi với bác sĩ Hồ Khánh Đức, khoa ngoại lồng ngực - mạch máu, Bệnh viện Bình Dân.[/FONT][/COLOR] [B][COLOR=windowtext][FONT=Arial]- PV:[/FONT][/COLOR][/B][COLOR=windowtext][FONT=Arial] [B][I]Thưa bác sĩ, bệnh giãn tĩnh mạch nông chi dưới là bệnh gì?[/I][/B][/FONT][/COLOR] [COLOR=windowtext][FONT=Arial]- [B]BS. Hồ Khánh Đức: [/B]Hệ tuần hoàn trong cơ thể chúng ta gồm động mạch đưa máu đỏ chứa khí oxy đến nuôi cơ thể và tĩnh mạch có chức năng dẫn máu chứa khí carbonic (máu đen) về tim để trao đổi khí O2 ở phổi. Chân có hai hệ tĩnh mạch nông và sâu. Hệ tĩnh mạch nông là các tĩnh mạch ở dưới da dẫn 10% máu về tim, hệ sâu là các tĩnh mạch nằm trong lớp cơ dẫn 90% máu về tim. Trong các tĩnh mạch này có rất nhiều van chỉ cho máu đi một chiều là từ dưới lên trên (từ chân về tim) và từ nông vào sâu. Khi các van này bị suy, máu sẽ bị phụt ngược lại, ứ đọng ở các tĩnh mạch và hậu quả làm cho các tĩnh mạch này bị giãn nở. Khi các tĩnh mạch nông ở chân giãn, chúng ta sẽ thấy các búi tĩnh mạch nổi ngoằn ngoèo dưới da khi bệnh nhân đứng. [/FONT][/COLOR] [B][I][COLOR=windowtext][FONT=Arial]- Nguyên nhân cũng như đối tượng nào thường mắc bệnh này?[/FONT][/COLOR][/I][/B] [COLOR=windowtext][FONT=Arial]- Tĩnh mạch không có áp lực bơm giống động mạch nên để máu tĩnh mạch có thể về tim tốt cần nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là áp lực của bàn chân và sức co bóp của khối cơ ở cẳng chân khi bước đi. Khi chúng ta đứng lâu, áp lực thủy tĩnh của dòng máu trong tĩnh mạch tăng và dần dần làm suy các van tĩnh mạch, tĩnh mạch sẽ bị giãn nở. Do đó, các yếu tố nguy cơ gây bệnh là ít vận động, đứng lâu, ngồi lâu, phụ nữ mang thai và sinh nở nhiều lần... Nhiều nghiên cứu trên thế giới và ở nước ta cho thấy bệnh thường gặp ở phụ nữ (tỷ lệ nữ/nam là 4/1), ở người lớn tuổi (hơn 40% người trên 50 tuổi mắc bệnh), phụ nữ mang thai, sinh nở nhiều lần, dùng thuốc ngừa thai, gia đình có người mắc bệnh (yếu tố di truyền), béo phì, những người có công việc đòi hỏi phải đứng lâu, ngồi lâu, ít vận động...[/FONT][/COLOR] [B][I][COLOR=windowtext][FONT=Arial]- Các triệu chứng nhận biết? [/FONT][/COLOR][/I][/B] [COLOR=windowtext][FONT=Arial]- Bệnh nhân có cảm giác nặng chân, mỏi chân, đau tê vùng bắp chân, phù ở bàn chân... Các triệu chứng này thường xuất hiện vào buổi chiều tối sau một ngày làm việc phải đứng hay ngồi lâu và hết sau khi nằm nghỉ ngơi kê cao chân. Một số bệnh nhân bị vọp bẻ vào ban đêm. Khi bệnh nhân đứng, các búi tĩnh mạch sẽ nổi rõ ngoằn ngoèo ở vùng đùi và cẳng chân. Khi tình trạng bệnh nặng hơn, chân bị thay đổi màu sắc da, xơ hóa và chàm hóa da. Nếu không được điều trị, chân sẽ bị loét, vị trí loét thường gặp là cổ chân. Các vết loét này sẽ không khỏi với điều trị thông thường. Bệnh nhân có thể bị biến chứng như cục huyết khối hình thành trong lòng tĩnh mạch giãn, huyết khối này lan vào tĩnh mạch sâu và có thể lan lên phổi gây tắc mạch phổi và tử vong. Một số trường hợp hiếm hơn, bệnh nhân bị chấn thương vào búi tĩnh mạch giãn, vỡ chảy máu không thể tự cầm được.[/FONT][/COLOR] [COLOR=windowtext][FONT=Arial]Khi khám bệnh, bác sĩ sẽ khám bệnh nhân ở tư thế đứng để thấy rõ các búi tĩnh mạch giãn, làm các nghiệm pháp để phát hiện dòng trào ngược. Từ đó sẽ phân loại độ nặng của bệnh: độ 1 (giãn các tĩnh mạch nhỏ dưới da, đường kính dưới 2 mm), độ 2 (giãn các búi tĩnh mạch to ở cẳng chân (đường kính trên 2 mm), độ 3 (có phù ở bàn chân), độ 4 (loạn dưỡng da - thay đổi màu sắc ở da chân, chàm hóa da), độ 5 (loạn dưỡng da và có sẹo loét) và độ 6, loét ở chân và không liền sẹo.[/FONT][/COLOR] [CENTER][COLOR=windowtext][FONT=Arial][IMG]https://www.khoahocphothong.com.vn/uploadedfiles/1243914836_tinh-mach.gif[/IMG][/FONT][/COLOR][/CENTER] [COLOR=windowtext][FONT=Arial]Sau khi khám lâm sàng, bác sĩ sẽ cho thực hiện siêu âm tĩnh mạch để khẳng định chẩn đoán bệnh suy tĩnh mạch. Qua siêu âm sẽ thấy được hình ảnh các tĩnh mạch bị giãn, có dòng trào ngược.[/FONT][/COLOR] [B][I][COLOR=windowtext][FONT=Arial]- Ưu điểm của phương pháp laser nội tĩnh mạch, cũng như tỷ lệ thành công so với phương pháp cổ điển?[/FONT][/COLOR][/I][/B] [COLOR=windowtext][FONT=Arial]- Phẫu thuật rút bỏ các tĩnh mạch giãn là phương pháp điều trị được áp dụng từ năm 1900 và đến nay vẫn còn được áp dụng ở hầu hết các bệnh viện trong nước ta. Đây là phương pháp điều trị nặng nề, xâm lấn, đòi hỏi phải gây mê hoặc tê tủy sống, bệnh nhân phải nằm viện lâu, có sẹo xấu và có các nguy cơ do gây mê và phẫu thuật.[/FONT][/COLOR] [COLOR=windowtext][FONT=Arial]Laser nội tĩnh mạch là phương pháp điều trị mới, được áp dụng trên thế giới từ năm 1999. Nguyên tắc điều trị của phương pháp này là dùng nhiệt từ ánh sáng laser để làm teo tĩnh mạch bị giãn. Chỉ cần gây tê tại chỗ, qua siêu âm luồn dây laser vào trong lòng tĩnh mạch giãn và phát tia. Trong và sau thủ thuật bệnh nhân không đau, có thể vận động ngay và xuất viện. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy tỷ lệ thành công của phương pháp này rất cao (98%) và tỷ lệ tái phát thấp (dưới 5% sau 10 năm), rất ít biến chứng (phỏng da, tắc tĩnh mạch sâu dưới 1%). So với phương pháp phẫu thuật cổ điển, tỷ lệ thành công của phương pháp này là tương đương. Từ tháng 4/2008 đến nay, chúng tôi đã thực hiện thành công hơn 60 trường hợp, không có trường hợp nào bị biến chứng.[/FONT][/COLOR] [COLOR=windowtext][FONT=Arial]Ưu điểm của phương pháp này là điều trị nhẹ nhàng, thẩm mỹ (không có sẹo mổ), thời gian hồi phục nhanh, sau thủ thuật có thể vận động ngay và xuất viện, không có các biến chứng do gây mê hoặc phẫu thuật. Có thể áp dụng ở người lớn tuổi.[/FONT][/COLOR] [B][I][COLOR=windowtext][FONT=Arial]- Chi phí, thời gian điều trị cũng như nơi tư vấn và điều trị?[/FONT][/COLOR][/I][/B] [COLOR=windowtext][FONT=Arial]- Thời gian điều trị trong ngày, bệnh nhân đến bệnh viện, khám, siêu âm, làm một số xét nghiệm cơ bản và thực hiện thủ thuật. Sau thủ thuật bệnh nhân có thể xuất viện và vận động ngay. Chi phí điều trị: 3 - 5 triệu đồng tùy theo mức độ nặng của bệnh.[/FONT][/COLOR] [COLOR=windowtext][FONT=Arial]Bệnh nhân có thể đến khám, tư vấn về phương pháp điều trị laser tĩnh mạch vào sáng thứ sáu hàng tuần tại phòng khám lồng ngực - mạch máu Bệnh viện Bình Dân hoặc phòng DSA Trung tâm y khoa Medic các ngày trong tuần.[/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Phương pháp điều tri mới bệnh suy tĩnh mạch chi dưới
Top