Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối XIX đầu XX
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="trieuly_tc" data-source="post: 104617" data-attributes="member: 162622"><p>Trước tình hình mới,nhà Nguyễn không đáp ứng được yêu cầu lịch sử ,đi ngược lại với nguyện vọng của nhân dân ,của truyền thống đấu tranh,thậm chí khước từ những tư tưởng cải cách ,canh tân đất nước của các nhân sĩ tức thời trong thiên hạ ...Thái độ đó đã dẫn đến Đại Nam đần dần bị thực dân Pháp nuốt chửng .Tuy vậy trong nội bộ triều đình vẫn có những vị quan ái quốc và quyết tâm chống giặc đến cùng. Tấm gương sáng đó là Tôn Thất Thuyết ,ông chính là người đã lấy danh nghĩa nhà vua ,thảo chiếu Cần Vương hô hào nhân dân ra sức phò vua cứu nước </p><p> -Phong trào Cần Vương (1885-1896) ngày 13/7/1885 Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương.Phong trào Cần Vương phát triển mạnh mẽ ra nhiều địa phương.Ngày 1/11/1888 vua Hàm Nghi bị Pháp bắt nhưng phong trào Cần Vương vẫn tiếp tục ,1896phong trào Cần Vương theo lập trường phong kiến </p><p> -Cuộc khởi nghĩa Yên Thế diễn ra từ 1884: nghĩa quân Yên Thế đánh thắng Pháp nhiều trận và gây cho chúng nhiều khó khăn ,thiệt hại .Cuộc chiến đấu của nghĩa quân Yên Thế cuối cùng cũng bị dập tắt.</p><p> Trong chiến tranh thé giới lần thứ nhất (1914-1918) các cuộc khởi nghĩa vũ trang chống Pháp của nhân dân Việt Nam vẫn tiếp diễn nhưng cuối cùng đều không thành công </p><p> Thất bại của các phong trào trên đã chứng tỏ sự bất lực của nó trước nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà lịch sử đã giao phó. Nguyên nhân khiến cho phong trào cứu nước cuối thé kỷ XIX thất bại không đâu khác là nằm trong những hạn chế trong con đường cứu nước của giai cấp phong kiến .</p><p>*Bên cạnh các cuộc khởi nghĩa nêu trên đầu thế kỷ XX ,phong trào yêu nước dưới sự lãnh đạo của tầng lớp sỹ phu tiến bộ chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản diễn ra sôi nổi </p><p> Về mặt phương pháp :tầng lớp sỹ phu lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX có sự phân hóa thành 2 xu hướng :một bộ phận chủ trương đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập ,tự do cho dân tộc,khôi phục chủ quyền quốc gia bằng phương pháp bạo động(Phan Bội Châu).Một bộ phận khác lại coi cải cách là giải pháp để đi tới khôi phục nền độc lập (Phan Châu Trinh)</p><p> Sự nghiệp cách mạng của Phan Bội Châu trải qua nhiều bước thăng trầm trong lịch sử ,đi từ lâp trường quân chủ lập hiến đến lập trường dân chủ tư sản nhưng đều thất bại.Vào nửa đầu thập kỷ 20 của thế kỷ XX Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga </p><p> Phan Châu Trinh chủ trương cải cách, động viên lòng yêu nước trong nhân dân ,đề xướng tư tưởng dân chủ tư sản thưch hiện khai dân trí ,chấn dân khí, hâu dân sinh,mở mang dân quyền, phản đối đấu tranh vũ trang và cầu viện nước ngoài. </p><p>Trong thời kỳ này ở Việt Nam còn có nhiều phong trào đấu tranh khác như phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục,phong trào chống độc quyền xuất nhập khẩu ở cảng Sài Gòn .Từ trong phong trào đấu tranh các tổ chức đảng phái ra đời ;Đảng Lập hiến (1923),đảng Thanh niên (1926),Việt Nam Nghĩa Đoàn (1925) sau đổi tên thành Tân Việt Cách Mạng (1928), Việt Nam Quốc dân đảng(1927).Các đảng phái chính trị trên đây đã góp phần thúc đẩy phong trào yêu nước chống Pháp đặc biệt là Tân Việt cách mạng đảng và Việt Nam quốc dân đảng.Những nỗ lực cứu nước vươn lên đảm đương sứ mệnh lịch sử theo khuynh hướng tư sản ở nước ta diễn ra sôi nổi trong 30 năm đầu thế kỷ XX .từ trong thực tiễn đấu tranh Việt Nam quốc dân đảng ra đời hướng con đường cứu nước ,giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản ,nhưng ngay cả một đường nối chính trị ,cương lĩnh hoạt động cũng không rõ ràng bởi vậy sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái đã kéo theo chấm dứt hoạt động và vai trò của Việt Nam quốc dân đảng .Cũng từ đó bất cứ một tổ chức nào ,một phong trào hoạt động nào theo khuynh hướng tư sản đều không có ý nghĩa cách mạng nào nữa .Dù đem hết cuộc đời hiến dâng cho sự nghiệp cứu nước song những nỗ lực của các sỹ phu phong kiến tiến bộ ,trí thức tiểu tư sản ,tư sản dân tộc đều không giải quyết được những nhiệm vụ mà lịch sử dân tộc giao phó. Nhiệm vụ trọng đại này đặt lên vai của thế</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="trieuly_tc, post: 104617, member: 162622"] Trước tình hình mới,nhà Nguyễn không đáp ứng được yêu cầu lịch sử ,đi ngược lại với nguyện vọng của nhân dân ,của truyền thống đấu tranh,thậm chí khước từ những tư tưởng cải cách ,canh tân đất nước của các nhân sĩ tức thời trong thiên hạ ...Thái độ đó đã dẫn đến Đại Nam đần dần bị thực dân Pháp nuốt chửng .Tuy vậy trong nội bộ triều đình vẫn có những vị quan ái quốc và quyết tâm chống giặc đến cùng. Tấm gương sáng đó là Tôn Thất Thuyết ,ông chính là người đã lấy danh nghĩa nhà vua ,thảo chiếu Cần Vương hô hào nhân dân ra sức phò vua cứu nước -Phong trào Cần Vương (1885-1896) ngày 13/7/1885 Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương.Phong trào Cần Vương phát triển mạnh mẽ ra nhiều địa phương.Ngày 1/11/1888 vua Hàm Nghi bị Pháp bắt nhưng phong trào Cần Vương vẫn tiếp tục ,1896phong trào Cần Vương theo lập trường phong kiến -Cuộc khởi nghĩa Yên Thế diễn ra từ 1884: nghĩa quân Yên Thế đánh thắng Pháp nhiều trận và gây cho chúng nhiều khó khăn ,thiệt hại .Cuộc chiến đấu của nghĩa quân Yên Thế cuối cùng cũng bị dập tắt. Trong chiến tranh thé giới lần thứ nhất (1914-1918) các cuộc khởi nghĩa vũ trang chống Pháp của nhân dân Việt Nam vẫn tiếp diễn nhưng cuối cùng đều không thành công Thất bại của các phong trào trên đã chứng tỏ sự bất lực của nó trước nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà lịch sử đã giao phó. Nguyên nhân khiến cho phong trào cứu nước cuối thé kỷ XIX thất bại không đâu khác là nằm trong những hạn chế trong con đường cứu nước của giai cấp phong kiến . *Bên cạnh các cuộc khởi nghĩa nêu trên đầu thế kỷ XX ,phong trào yêu nước dưới sự lãnh đạo của tầng lớp sỹ phu tiến bộ chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản diễn ra sôi nổi Về mặt phương pháp :tầng lớp sỹ phu lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX có sự phân hóa thành 2 xu hướng :một bộ phận chủ trương đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập ,tự do cho dân tộc,khôi phục chủ quyền quốc gia bằng phương pháp bạo động(Phan Bội Châu).Một bộ phận khác lại coi cải cách là giải pháp để đi tới khôi phục nền độc lập (Phan Châu Trinh) Sự nghiệp cách mạng của Phan Bội Châu trải qua nhiều bước thăng trầm trong lịch sử ,đi từ lâp trường quân chủ lập hiến đến lập trường dân chủ tư sản nhưng đều thất bại.Vào nửa đầu thập kỷ 20 của thế kỷ XX Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga Phan Châu Trinh chủ trương cải cách, động viên lòng yêu nước trong nhân dân ,đề xướng tư tưởng dân chủ tư sản thưch hiện khai dân trí ,chấn dân khí, hâu dân sinh,mở mang dân quyền, phản đối đấu tranh vũ trang và cầu viện nước ngoài. Trong thời kỳ này ở Việt Nam còn có nhiều phong trào đấu tranh khác như phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục,phong trào chống độc quyền xuất nhập khẩu ở cảng Sài Gòn .Từ trong phong trào đấu tranh các tổ chức đảng phái ra đời ;Đảng Lập hiến (1923),đảng Thanh niên (1926),Việt Nam Nghĩa Đoàn (1925) sau đổi tên thành Tân Việt Cách Mạng (1928), Việt Nam Quốc dân đảng(1927).Các đảng phái chính trị trên đây đã góp phần thúc đẩy phong trào yêu nước chống Pháp đặc biệt là Tân Việt cách mạng đảng và Việt Nam quốc dân đảng.Những nỗ lực cứu nước vươn lên đảm đương sứ mệnh lịch sử theo khuynh hướng tư sản ở nước ta diễn ra sôi nổi trong 30 năm đầu thế kỷ XX .từ trong thực tiễn đấu tranh Việt Nam quốc dân đảng ra đời hướng con đường cứu nước ,giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản ,nhưng ngay cả một đường nối chính trị ,cương lĩnh hoạt động cũng không rõ ràng bởi vậy sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái đã kéo theo chấm dứt hoạt động và vai trò của Việt Nam quốc dân đảng .Cũng từ đó bất cứ một tổ chức nào ,một phong trào hoạt động nào theo khuynh hướng tư sản đều không có ý nghĩa cách mạng nào nữa .Dù đem hết cuộc đời hiến dâng cho sự nghiệp cứu nước song những nỗ lực của các sỹ phu phong kiến tiến bộ ,trí thức tiểu tư sản ,tư sản dân tộc đều không giải quyết được những nhiệm vụ mà lịch sử dân tộc giao phó. Nhiệm vụ trọng đại này đặt lên vai của thế [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối XIX đầu XX
Top