Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="FOREVER812" data-source="post: 153256" data-attributes="member: 303759"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #008000"><strong><em>Câu hỏi bài tập </em></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong><em></em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong><em></em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong><em>1. Đặc điểm của phong trào Cần vương?</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong><em></em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Phạm vi hoạt động: Giai đoạn đầu diễn ra trên phạm vi rộng khắp cả nước, đặc biệt ở Bắc – Trung Kì. Giai đoạn sau chuyển trọng tâm dần về vùng núi và trung du. - Quy mô lớn (hàng trăm cuộc khởi nghĩa) nhưng còn nhỏ lẻ, mang tính địa phương, thiếu sự liên kết chặt chẽ thành phong trào mang tính tòan quốc. - Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu yêu nước.</span><span style="color: #000000"> - Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân.</span><span style="color: #000000"> - Mục tiêu của phong trào: chống đế quốc và phong kiến đầu hàng, giải phóng dân tộc.</span><span style="color: #000000"> - Tính chất nổi bật: yêu nước, chống xâm lược trên lập trường phong kiến</span><span style="color: #000000"> <strong>- </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>Nguyên nhân thất bại:</strong> + Phong trào mang tính chất địa phương phân tán, thiếu tổ chức và lãnh đạo thống nhất, chưa chú trọng chuẩn bị cơ sở vật chất để kháng chiến lâu dài. + Chưa biết phát động kháng chiến tòan dân, tòan diện, nhiều khi chỉ lấy danh nghĩa anh hùng cá nhân đối chọi với giặc, mang nặng hệ tư tưởng phong kiến</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. So sánh các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>- Điểm tương đồng</strong>: Do văn thân sĩ phu yêu nước lãnh đạo, hưởng ứng chiếu Cần Vương.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>- Điểm dị biệt:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Ba Đình: Căn cứ nằm ở vị trí chiến lược án ngữ đường giao thông Bắc Nam; có công sự kiên cố, giàng được nhiều chiến công vang dội (1866-1867).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Bãi Sậy: Không có công sự nổi như Ba Đình mà có các cạm bẫy ngầm, nổi bật là chiến thuật du kích, ẩn hiện bất ngờ; Được dân chung ủng hộ nên tồn tại giữa vùng đồng bằng (1883-1892); Pháp dùng thủ đoạn “tát nước cạn để bắt cá” phong trào mới bị dập tắt.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Hương Khê: Có qui mô lớn nhất và tồn tại dài nhất(10 năm); trình độ tổ chức cao (có tới 15 quân thứ), đúc được súng kiểu mới, lập nhiều chiến công vang dội (tập kích nhà lao Hà Tĩnh 1892, Trận Vụ Quang 1894-nghĩa quân dùng phép “sa nag ủng thủy” tức là ngăn nước trên đỉnh núi, khí giặc đến thì phá kè, lao gỗ đã xuống) giặc Pháp thua to và bị thất bại nặng nề.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Kết luận</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phong trào diễn ra hết sức oanh liệt nhưng cuối cùng thất bại. Chứng tỏ phong trào yêu nước Việt nam thời kì này đang ở vào tình thế khủng hoảng về lãnh đạo và đường lối. tuy nhiên phong trào cũng đã tiêu biểu cho tinh thần yêu nước bất khuất của dân tộc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #444444">3: Trình bày các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương ?</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444">* 1885-1888:</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Lãnh đạo: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, các văn thân sĩ phu yêu nước</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Bắc và Trung Kỳ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành, Đinh Công Tráng....</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Bộ chỉ huy của phong trào đóng tại vùng rừng núi phía Tây 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và lưu đày sang Angiờri.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444">* 1888-1896:</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Địa bàn hoạt động: Phạm vi thu hẹp dần, quy tụ thành các trung tõm khởi nghĩa lớn ở trung du và miền núi như Hưng Yên, Thanh Hoá, Hà Tĩnh.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê... Năm 1896, Phỏp dập tắt cuộc khởi nghĩa Hương Khê, đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444">* Mục tiêu: Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444">* Tính chất: Phong trào Cần vương là phong trào yêu nước của dân tộc ta, diễn ra theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #444444">4. Nêu đặc điểm chung và nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương.</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444">* Đặc điểm chung:</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Phạm vi hoạt động: rộng lớn, diễn ra trên phạm vi cả nước, chủ yếu là Trung, Bắc Kì, về sau chuyển về vùng trung du, miền núi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Lãnh đạo: gồm các văn thân sĩ phu yêu nước.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Mục tiêu chung: đánh Pháp, giành lại độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Lực lượng tham gia: các văn thân sĩ phu yêu nước và nông dân, đồng thời có các tộc người thiểu số.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Kết quả: phong trào kéo dài hơn 10 năm, gây cho địch nhiều thiệt hại nhưng cuối cùng đã thất bại.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444">* Nguyên nhân thất bại:</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Văn thân, sĩ phu còn chịu nhiều ảnh hưởng của ý thức hệ phong kiến.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Khẩu hiệu Cần Vương chỉ đáp ứng một phần nhỏ yêu cầu của nhân dân còn về cơ bản chưa giải quyết triệt để yêu cầu khách quan của sự tiến bộ xã hội vì thế sức hấp dẫn của khẩu hiệu này đối với nông dân bị hạn chế.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Do sự chênh lệch lực lượng cũng như vũ khí giữa quân ta và địch.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Các cuộc khởi nghĩa nổ ra còn rời rạc không có sự đoàn kết thống nhất nên dễ bị quân Pháp đàn áp.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #444444"> - Bị chi phối bởi quan điểm Nho giáo nên những người lãnh đạo thường phiêu lưu mạo hiểm, ít chú ý đến điều kiện đảm bảo thắng lợi choo cuộc khởi nghĩa, dễ dao động khi bị dồn vào thế bí hiểm tìm đến cái chết một cách mù quáng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">=> Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo. </span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="FOREVER812, post: 153256, member: 303759"] [CENTER][SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#008000][B][I]Câu hỏi bài tập [/I][/B][/COLOR][/FONT][/SIZE][/CENTER] [FONT=arial][COLOR=#000000][B][I] 1. Đặc điểm của phong trào Cần vương? [/I][/B] - Phạm vi hoạt động: Giai đoạn đầu diễn ra trên phạm vi rộng khắp cả nước, đặc biệt ở Bắc – Trung Kì. Giai đoạn sau chuyển trọng tâm dần về vùng núi và trung du. - Quy mô lớn (hàng trăm cuộc khởi nghĩa) nhưng còn nhỏ lẻ, mang tính địa phương, thiếu sự liên kết chặt chẽ thành phong trào mang tính tòan quốc. - Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu yêu nước.[/COLOR][COLOR=#000000] - Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân.[/COLOR][COLOR=#000000] - Mục tiêu của phong trào: chống đế quốc và phong kiến đầu hàng, giải phóng dân tộc.[/COLOR][COLOR=#000000] - Tính chất nổi bật: yêu nước, chống xâm lược trên lập trường phong kiến[/COLOR][COLOR=#000000] [B]- Nguyên nhân thất bại:[/B] + Phong trào mang tính chất địa phương phân tán, thiếu tổ chức và lãnh đạo thống nhất, chưa chú trọng chuẩn bị cơ sở vật chất để kháng chiến lâu dài. + Chưa biết phát động kháng chiến tòan dân, tòan diện, nhiều khi chỉ lấy danh nghĩa anh hùng cá nhân đối chọi với giặc, mang nặng hệ tư tưởng phong kiến [/COLOR] [B]2. So sánh các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương[/B] [B]- Điểm tương đồng[/B]: Do văn thân sĩ phu yêu nước lãnh đạo, hưởng ứng chiếu Cần Vương. [B]- Điểm dị biệt:[/B] + Ba Đình: Căn cứ nằm ở vị trí chiến lược án ngữ đường giao thông Bắc Nam; có công sự kiên cố, giàng được nhiều chiến công vang dội (1866-1867). + Bãi Sậy: Không có công sự nổi như Ba Đình mà có các cạm bẫy ngầm, nổi bật là chiến thuật du kích, ẩn hiện bất ngờ; Được dân chung ủng hộ nên tồn tại giữa vùng đồng bằng (1883-1892); Pháp dùng thủ đoạn “tát nước cạn để bắt cá” phong trào mới bị dập tắt. + Hương Khê: Có qui mô lớn nhất và tồn tại dài nhất(10 năm); trình độ tổ chức cao (có tới 15 quân thứ), đúc được súng kiểu mới, lập nhiều chiến công vang dội (tập kích nhà lao Hà Tĩnh 1892, Trận Vụ Quang 1894-nghĩa quân dùng phép “sa nag ủng thủy” tức là ngăn nước trên đỉnh núi, khí giặc đến thì phá kè, lao gỗ đã xuống) giặc Pháp thua to và bị thất bại nặng nề. [B] Kết luận[/B] Phong trào diễn ra hết sức oanh liệt nhưng cuối cùng thất bại. Chứng tỏ phong trào yêu nước Việt nam thời kì này đang ở vào tình thế khủng hoảng về lãnh đạo và đường lối. tuy nhiên phong trào cũng đã tiêu biểu cho tinh thần yêu nước bất khuất của dân tộc. [B][COLOR=#444444]3: Trình bày các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương ?[/COLOR][/B] [COLOR=#444444] * 1885-1888:[/COLOR] [COLOR=#444444] - Lãnh đạo: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, các văn thân sĩ phu yêu nước[/COLOR] [COLOR=#444444] - Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.[/COLOR] [COLOR=#444444] - Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Bắc và Trung Kỳ[/COLOR] [COLOR=#444444] - Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành, Đinh Công Tráng....[/COLOR] [COLOR=#444444] - Bộ chỉ huy của phong trào đóng tại vùng rừng núi phía Tây 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.[/COLOR] [COLOR=#444444] - Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và lưu đày sang Angiờri.[/COLOR] [COLOR=#444444] * 1888-1896:[/COLOR] [COLOR=#444444] - Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước.[/COLOR] [COLOR=#444444] - Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.[/COLOR] [COLOR=#444444] - Địa bàn hoạt động: Phạm vi thu hẹp dần, quy tụ thành các trung tõm khởi nghĩa lớn ở trung du và miền núi như Hưng Yên, Thanh Hoá, Hà Tĩnh.[/COLOR] [COLOR=#444444] - Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê... Năm 1896, Phỏp dập tắt cuộc khởi nghĩa Hương Khê, đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương.[/COLOR] [COLOR=#444444] * Mục tiêu: Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến.[/COLOR] [COLOR=#444444] * Tính chất: Phong trào Cần vương là phong trào yêu nước của dân tộc ta, diễn ra theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.[/COLOR] [/FONT] [FONT=arial][B][COLOR=#444444]4. Nêu đặc điểm chung và nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương.[/COLOR][/B] [COLOR=#444444] * Đặc điểm chung:[/COLOR] [COLOR=#444444] - Phạm vi hoạt động: rộng lớn, diễn ra trên phạm vi cả nước, chủ yếu là Trung, Bắc Kì, về sau chuyển về vùng trung du, miền núi.[/COLOR] [COLOR=#444444] - Lãnh đạo: gồm các văn thân sĩ phu yêu nước.[/COLOR] [COLOR=#444444] - Mục tiêu chung: đánh Pháp, giành lại độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến.[/COLOR] [COLOR=#444444] - Lực lượng tham gia: các văn thân sĩ phu yêu nước và nông dân, đồng thời có các tộc người thiểu số.[/COLOR] [COLOR=#444444] - Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang.[/COLOR] [COLOR=#444444] - Kết quả: phong trào kéo dài hơn 10 năm, gây cho địch nhiều thiệt hại nhưng cuối cùng đã thất bại.[/COLOR] [COLOR=#444444] * Nguyên nhân thất bại:[/COLOR] [COLOR=#444444] - Văn thân, sĩ phu còn chịu nhiều ảnh hưởng của ý thức hệ phong kiến.[/COLOR] [COLOR=#444444] - Khẩu hiệu Cần Vương chỉ đáp ứng một phần nhỏ yêu cầu của nhân dân còn về cơ bản chưa giải quyết triệt để yêu cầu khách quan của sự tiến bộ xã hội vì thế sức hấp dẫn của khẩu hiệu này đối với nông dân bị hạn chế.[/COLOR] [COLOR=#444444] - Do sự chênh lệch lực lượng cũng như vũ khí giữa quân ta và địch.[/COLOR] [COLOR=#444444] - Các cuộc khởi nghĩa nổ ra còn rời rạc không có sự đoàn kết thống nhất nên dễ bị quân Pháp đàn áp.[/COLOR] [COLOR=#444444] - Bị chi phối bởi quan điểm Nho giáo nên những người lãnh đạo thường phiêu lưu mạo hiểm, ít chú ý đến điều kiện đảm bảo thắng lợi choo cuộc khởi nghĩa, dễ dao động khi bị dồn vào thế bí hiểm tìm đến cái chết một cách mù quáng.[/COLOR] [/FONT][COLOR=#444444][FONT=Tahoma][FONT=arial]=> Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo. [/FONT] [/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Top