Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
phong trào tây sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII -Sử 10 - vnkienthuc.com
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 180700" data-attributes="member: 313951"><p><span style="color: rgb(65, 168, 95)"><strong><span style="font-size: 18px">Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII </span></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>(trang 117 sgk Lịch Sử 10): </em></strong>Em biết gì thêm về trận Rạch Gầm – Xoài Mút?</span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời:</span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Nguyễn Huệ chỉ huy quân bố trí chặn đánh quân xâm lược Xiêm, Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm – Xoài Mút làm nơi quyết chiến với kẻ thù, khúc sông này dài khoảng 7 km, rộng khoảng 1 km, hai bên bờ là cây cối um tùm, ở giữa có cù lao Thới Sơn rất phù hợi cho đặt mai phục.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Khi quân Xiêm tiến đến gần cửa sông, Nguyễn Huệ cho quân ra đánh, giả vờ thua trận, nhử địch vào trận địa mai phục, địch ỷ quân đông, chủ quan, nên đuổi theo, khi địch lọt vào trận địa mai phục của ta thì quân ta từ 2 bên bờ và cù lao Thới Sơn lao vào đội hình của địch, các thuyền của địch hầu hết đều bị tan vỡ, khoảng 4 vạn quân chết tại trận, số còn lại bỏ vượt qua Chân Lạp chạy về nước. Từ đó quân Xiêm chỉ cần nghe thấy tiếng là “sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>(trang 119 sgk Lịch Sử 10):</em></strong> Phân tích ý nghĩa đoạn trích trong bài hiểu dụ nói trên của vua Quang Trung?</span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời:</span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Nêu mục đích ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Tạo khí thế, quyết tâm chiến đấu của nghĩa quân Tây Sơn</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Thể hiện truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>(trang 119 sgk Lịch Sử 10): </em></strong>Hãy cho biết đặc điểm của cuộc kháng chiến chống quân Thanh?</span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời:</span></p><p><span style="font-size: 18px">Vua Lê Chiêu Thống phản bội quyền lợi dân tộc, cầu cứu quân Thanh, Quang Trung lên ngôi Hoàng đế tiến quân ra Bắc chống quân xâm lược bảo vệ độc lập dân tộc.</span></p><p><span style="font-size: 18px">Quân Tây Sơn tiến quân thần tốc vừa đi vừa tuyển quân chiến đấu quyết liệt và giành thắng lợi vang dội ở Ngọc Hồi – Đống Đa, đánh bại hoàn toàn quân xâm lược.</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>(trang 120 sgk Lịch Sử 10): </em></strong>Vương triều Quang Trung đã làm được những gì? Đánh giá những việc làm đó?</span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời:</span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Xây dựng vương triều theo chế độ quân chủ chuyên chế, thống trị trên vùng đất từ Thuận Hóa ra Bắc.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Thành lập chính quyền các cấp, kêu gọi nhân dân sản xuất</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Lập sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục, thi cử, tổ chức quân đội quy củ.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px">Đánh giá: Bước đầu ổn định đất nước sau nhiều thế kỉ chia cắt.</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 1 (trang 120 sgk Sử 10):</strong> Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước?</span></p><p><span style="font-size: 18px">Lời giải:</span></p><p><span style="font-size: 18px">Phong trào Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.</span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Từ năm 1773 đến năm 1777, quân Tây Sơn đánh chiếm Phủ Quy Nhơn, đánh chiếm Phú Xuân và Gia Định. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Từ năm 1784 đến năm 1785, quân Tây Sơn đánh bại quân xâm lược Xiêm với chiến thắng tiêu biểu ở Rạch Gầm – Xoài Mút.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px">Phong trào Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh</span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ cho quân đánh vào Thăng Long. Chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh bị sụp đổ.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Cùng với việc tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, việc quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài đã tạo những điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px">Phong trào Tây Sơn đánh tan quân xâm lược nhà Thanh hoàn toàn giải phóng đất nước.</span></p><p><span style="font-size: 18px">Công lao của quân Tây Sơn vừa thống nhất đất nước vừa gắn với giành độc lập dân tộc.</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 2 (trang 120 sgk Sử 10):</strong> Hãy trình bày đặc điểm và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh?</span></p><p><span style="font-size: 18px">Lời giải:</span></p><p><span style="font-size: 18px">Đặc điểm</span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Vua Lê Chiêu Thống phản bội quyền lợi dân tộc, cầu cứu quân Thanh, Quang Trung lên ngôi Hoàng đế tiến quân ra Bắc chống quân xâm lược bảo vệ độc lập dân tộc.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Quân Tây Sơn tiến quân thần tốc vừa đi vừa tuyển quân chiến đấu quyết liệt và giành thắng lợi vang dội ở Ngọc Hồi – Đống Đa, đánh bại hoàn toàn quân xâm lược.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px">Nguyên nhân thắng lợi</span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Có sự chỉ huy tài tình của Quang Trung</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Được nhân dân và quân sĩ ủng hộ.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 3 (trang 120 sgk Sử 10):</strong> Em biết gì về Nguyễn Huệ - Quang Trung và đánh giá vai trò của ông trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh?</span></p><p><span style="font-size: 18px">Lời giải:</span></p><p><span style="font-size: 18px">Nguyễn Huệ - Quang Trung (1753 – 1788)</span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Nguyễn Huệ tên thật là Hồ Thơm. Ông là trụ cột của nghĩa quân Tây Sơn, có công lao to lớn trong sự nghiệp thống nhất đất nước giải phóng dân tộc.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh, ông lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu Quang Trung.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px">Đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ</span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Có công to lớn trong việc đánh bại các thế lực phong kiến Đàng Trong, Đàng Ngoài để thống nhất đất nước, vừa có công trong việc đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Quang Trung được coi là anh hùng áo vải của dân tộc.</span></li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 180700, member: 313951"] [COLOR=rgb(65, 168, 95)][B][SIZE=5]Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII [/SIZE][/B][/COLOR] [SIZE=5][B][I](trang 117 sgk Lịch Sử 10): [/I][/B]Em biết gì thêm về trận Rạch Gầm – Xoài Mút? Trả lời:[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Nguyễn Huệ chỉ huy quân bố trí chặn đánh quân xâm lược Xiêm, Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm – Xoài Mút làm nơi quyết chiến với kẻ thù, khúc sông này dài khoảng 7 km, rộng khoảng 1 km, hai bên bờ là cây cối um tùm, ở giữa có cù lao Thới Sơn rất phù hợi cho đặt mai phục.[/SIZE] [*][SIZE=5]Khi quân Xiêm tiến đến gần cửa sông, Nguyễn Huệ cho quân ra đánh, giả vờ thua trận, nhử địch vào trận địa mai phục, địch ỷ quân đông, chủ quan, nên đuổi theo, khi địch lọt vào trận địa mai phục của ta thì quân ta từ 2 bên bờ và cù lao Thới Sơn lao vào đội hình của địch, các thuyền của địch hầu hết đều bị tan vỡ, khoảng 4 vạn quân chết tại trận, số còn lại bỏ vượt qua Chân Lạp chạy về nước. Từ đó quân Xiêm chỉ cần nghe thấy tiếng là “sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5][B][I](trang 119 sgk Lịch Sử 10):[/I][/B] Phân tích ý nghĩa đoạn trích trong bài hiểu dụ nói trên của vua Quang Trung? Trả lời:[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Nêu mục đích ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.[/SIZE] [*][SIZE=5]Tạo khí thế, quyết tâm chiến đấu của nghĩa quân Tây Sơn[/SIZE] [*][SIZE=5]Thể hiện truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5][B][I](trang 119 sgk Lịch Sử 10): [/I][/B]Hãy cho biết đặc điểm của cuộc kháng chiến chống quân Thanh? Trả lời: Vua Lê Chiêu Thống phản bội quyền lợi dân tộc, cầu cứu quân Thanh, Quang Trung lên ngôi Hoàng đế tiến quân ra Bắc chống quân xâm lược bảo vệ độc lập dân tộc. Quân Tây Sơn tiến quân thần tốc vừa đi vừa tuyển quân chiến đấu quyết liệt và giành thắng lợi vang dội ở Ngọc Hồi – Đống Đa, đánh bại hoàn toàn quân xâm lược. [B][I](trang 120 sgk Lịch Sử 10): [/I][/B]Vương triều Quang Trung đã làm được những gì? Đánh giá những việc làm đó? Trả lời:[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Xây dựng vương triều theo chế độ quân chủ chuyên chế, thống trị trên vùng đất từ Thuận Hóa ra Bắc.[/SIZE] [*][SIZE=5]Thành lập chính quyền các cấp, kêu gọi nhân dân sản xuất[/SIZE] [*][SIZE=5]Lập sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục, thi cử, tổ chức quân đội quy củ.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5]Đánh giá: Bước đầu ổn định đất nước sau nhiều thế kỉ chia cắt. [B]Câu 1 (trang 120 sgk Sử 10):[/B] Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước? Lời giải: Phong trào Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Từ năm 1773 đến năm 1777, quân Tây Sơn đánh chiếm Phủ Quy Nhơn, đánh chiếm Phú Xuân và Gia Định. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.[/SIZE] [*][SIZE=5]Từ năm 1784 đến năm 1785, quân Tây Sơn đánh bại quân xâm lược Xiêm với chiến thắng tiêu biểu ở Rạch Gầm – Xoài Mút.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5]Phong trào Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ cho quân đánh vào Thăng Long. Chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh bị sụp đổ.[/SIZE] [*][SIZE=5]Cùng với việc tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, việc quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài đã tạo những điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5]Phong trào Tây Sơn đánh tan quân xâm lược nhà Thanh hoàn toàn giải phóng đất nước. Công lao của quân Tây Sơn vừa thống nhất đất nước vừa gắn với giành độc lập dân tộc. [B]Câu 2 (trang 120 sgk Sử 10):[/B] Hãy trình bày đặc điểm và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh? Lời giải: Đặc điểm[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Vua Lê Chiêu Thống phản bội quyền lợi dân tộc, cầu cứu quân Thanh, Quang Trung lên ngôi Hoàng đế tiến quân ra Bắc chống quân xâm lược bảo vệ độc lập dân tộc.[/SIZE] [*][SIZE=5]Quân Tây Sơn tiến quân thần tốc vừa đi vừa tuyển quân chiến đấu quyết liệt và giành thắng lợi vang dội ở Ngọc Hồi – Đống Đa, đánh bại hoàn toàn quân xâm lược.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5]Nguyên nhân thắng lợi[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Có sự chỉ huy tài tình của Quang Trung[/SIZE] [*][SIZE=5]Được nhân dân và quân sĩ ủng hộ.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5][B]Câu 3 (trang 120 sgk Sử 10):[/B] Em biết gì về Nguyễn Huệ - Quang Trung và đánh giá vai trò của ông trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh? Lời giải: Nguyễn Huệ - Quang Trung (1753 – 1788)[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Nguyễn Huệ tên thật là Hồ Thơm. Ông là trụ cột của nghĩa quân Tây Sơn, có công lao to lớn trong sự nghiệp thống nhất đất nước giải phóng dân tộc.[/SIZE] [*][SIZE=5]Năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh, ông lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu Quang Trung.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5]Đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Có công to lớn trong việc đánh bại các thế lực phong kiến Đàng Trong, Đàng Ngoài để thống nhất đất nước, vừa có công trong việc đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Quang Trung được coi là anh hùng áo vải của dân tộc.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
phong trào tây sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII -Sử 10 - vnkienthuc.com
Top