Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Phong trào đấu tranh do tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo (1925 - 1930)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 111066" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong>PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DO TƯ SẢN VÀ TIỂU TƯ SẢN LÃNH ĐẠO (1925 - 1930)</strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong></strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><strong>1. Tân Việt Cách Mạng Đảng và sự phân hoá của nó</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">- Cùng với sự ra đời của Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên ở nước ngoài, tháng 7/1925, tại Vinh (Nghệ An), nhóm chính trị phạm ở Trung kỳ và các sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội đã thành lập Hội Phục Việt.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"> - Đây là một tổ chức yêu nước, nhưng khi mới thành lập, Hội chưa có lập trường rõ ràng. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">- Sau cuộc đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu (11/1925), thực dân Pháp đã phát hiện và theo dõi, phá hoại, nên Hội đã đổi tên thành Hội Hưng Nam.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">- Trong quá trình hoạt động, Hội Hưng Nam đã chịu tác động mạnh mẽ của lập trường, tư tưởng cách mạng vô sản của Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"> + Hội Hưng Nam đã nhiều lần liên lạc để hợp nhất với Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên, nhưng không thành.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">+ Nhiều lần đổi tên: Năm 1926: Việt Nam cách mạng Đảng; Năm 1927 đổi thành Việt Nam cách mạng đồng chí hội; và tháng 7/1928, lấy tên Tân Việt cách mạng Đảng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><strong>* Nội bộ của Tân Việt cách mạng Đảng bị phân hoá mạnh mẽ do tác động của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên:</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"> - Một bộ phận lớn theo đường lối vô sản và nhóm này cũng phân thành 2 nhóm:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"> + Một nhóm nhỏ gia nhập vào Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"> + Nhóm còn lại chuẩn bị thành lập một chính đảng mới theo chủ nghĩa Mác-Lênin.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"> - Bộ phận còn lại theo đường lối dân chủ tư sản.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><strong>2. Việt Nam Quốc dân Đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><strong>a. Việt Nam Quốc Dân Đảng thành lập</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"> - Đầu năm 1927, một nhóm thanh niên yêu nước do Phạm Tuấn Tài đứng đầu đã lập ra một nhà xuất bản tiến bộ - Nam Đồng thư xã.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">- Lúc đầu, họ chưa có đường lối chính trị rõ rệt, nhưng sau đó đã tiếp thu tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn (Trung Quốc) và lập ra Việt Nam quốc dân Đảng vào cuối năm 1927. Đây là một đảng chính trị theo xu hướng dân chủ tư sản.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"> + Mục tiêu của đảng là đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">+ Thành phần của đảng gồm sinh viên, học sinh, công chức, tư sản lớp dưới, người làm nghề tự do, một số nông dân khá giả, thân hào, địa chủ, binh lính sĩ quan người Việt trong quân đội Pháp...</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">+ Về tổ chức, Việt nam Quốc dân Đảng có 4 cấp từ Trung ương xuống chi bộ cơ sở nhưng chưa bao giờ trở thành một hệ thống trong cả nước, việc kết nạp đảng viên dễ dàng, lỏng lẽo...</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><strong>b. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (02/1930)</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><strong>* Nguyên nhân bùng nổ</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">- Ngày 9/2/1929, ở Hà Nội xảy ra vụ ám sát tên trùm mộ phu Ba – Danh (Bazin), thực dân Pháp đã tiến hành đàn áp các tổ chức và đảng phái cách mạng Việt Nam.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">- Lực lượng của Việt Nam Quốc Dân Đảng bị tổn thất lớn trong đợt truy quét này. Thay vì phải tập trung để khôi phục và củng cố lực lượng, các yếu nhân còn lại của Đảng này đã quyết định dốc hết lực lượng cho một cuộc bạo động với mục tiêu “Không thành công cũng thành nhân”.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><strong>* Diễn biến</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"> - Đêm 9/2/1930, cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, sau đó là Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình. Ở Hà Nội có ném bom phối hợp.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">- Ở Yên Bái, quân khởi nghĩa chiếm được trại lính, giết và làm bị thương một số quân Pháp, nhưng không làm chủ được tỉnh lị nên hôm sau đã bị Pháp phản công và tiêu diệt.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"> - Ở các nơi khác, nghĩa quân cũng chỉ tạm thời làm chủ mấy huyện lị nhỏ, sau đó bị Pháp chiếm lại.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"> - Cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thất bại, Nguyễn Thái Học cùng 12 đồng chí của ông bị thực dân Pháp kết án tử hình.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><strong>* Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">- Cuộc khởi nghĩa chưa được chuẩn bị đầy đủ cả về tổ chức lẫn lực lượng, trong khi đó thực dân Pháp còn rất mạnh, đủ sức để đàn áp.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"> - Tuy thất bại, nhưng cuộc khởi nghĩa đã góp phần cổ vũ lòng yêu nước của nhân dân. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"> - Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái đã chấm dứt vai trò của Việt Nam Quốc dân Đảng trong phong trào giải phóng dân tộc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"></span></span> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><em><strong>Sưu tầm</strong></em></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 111066, member: 18"] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Black][B]PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DO TƯ SẢN VÀ TIỂU TƯ SẢN LÃNH ĐẠO (1925 - 1930) [/B][/COLOR][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial][COLOR=Black][B]1. Tân Việt Cách Mạng Đảng và sự phân hoá của nó[/B] - Cùng với sự ra đời của Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên ở nước ngoài, tháng 7/1925, tại Vinh (Nghệ An), nhóm chính trị phạm ở Trung kỳ và các sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội đã thành lập Hội Phục Việt. - Đây là một tổ chức yêu nước, nhưng khi mới thành lập, Hội chưa có lập trường rõ ràng. - Sau cuộc đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu (11/1925), thực dân Pháp đã phát hiện và theo dõi, phá hoại, nên Hội đã đổi tên thành Hội Hưng Nam. - Trong quá trình hoạt động, Hội Hưng Nam đã chịu tác động mạnh mẽ của lập trường, tư tưởng cách mạng vô sản của Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên: + Hội Hưng Nam đã nhiều lần liên lạc để hợp nhất với Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên, nhưng không thành. + Nhiều lần đổi tên: Năm 1926: Việt Nam cách mạng Đảng; Năm 1927 đổi thành Việt Nam cách mạng đồng chí hội; và tháng 7/1928, lấy tên Tân Việt cách mạng Đảng. [B]* Nội bộ của Tân Việt cách mạng Đảng bị phân hoá mạnh mẽ do tác động của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên:[/B] - Một bộ phận lớn theo đường lối vô sản và nhóm này cũng phân thành 2 nhóm: + Một nhóm nhỏ gia nhập vào Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên. + Nhóm còn lại chuẩn bị thành lập một chính đảng mới theo chủ nghĩa Mác-Lênin. - Bộ phận còn lại theo đường lối dân chủ tư sản. [B]2. Việt Nam Quốc dân Đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái[/B] [B]a. Việt Nam Quốc Dân Đảng thành lập[/B] - Đầu năm 1927, một nhóm thanh niên yêu nước do Phạm Tuấn Tài đứng đầu đã lập ra một nhà xuất bản tiến bộ - Nam Đồng thư xã. - Lúc đầu, họ chưa có đường lối chính trị rõ rệt, nhưng sau đó đã tiếp thu tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn (Trung Quốc) và lập ra Việt Nam quốc dân Đảng vào cuối năm 1927. Đây là một đảng chính trị theo xu hướng dân chủ tư sản. + Mục tiêu của đảng là đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền. + Thành phần của đảng gồm sinh viên, học sinh, công chức, tư sản lớp dưới, người làm nghề tự do, một số nông dân khá giả, thân hào, địa chủ, binh lính sĩ quan người Việt trong quân đội Pháp... + Về tổ chức, Việt nam Quốc dân Đảng có 4 cấp từ Trung ương xuống chi bộ cơ sở nhưng chưa bao giờ trở thành một hệ thống trong cả nước, việc kết nạp đảng viên dễ dàng, lỏng lẽo... [B]b. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (02/1930)[/B] [B]* Nguyên nhân bùng nổ[/B] - Ngày 9/2/1929, ở Hà Nội xảy ra vụ ám sát tên trùm mộ phu Ba – Danh (Bazin), thực dân Pháp đã tiến hành đàn áp các tổ chức và đảng phái cách mạng Việt Nam. - Lực lượng của Việt Nam Quốc Dân Đảng bị tổn thất lớn trong đợt truy quét này. Thay vì phải tập trung để khôi phục và củng cố lực lượng, các yếu nhân còn lại của Đảng này đã quyết định dốc hết lực lượng cho một cuộc bạo động với mục tiêu “Không thành công cũng thành nhân”. [B]* Diễn biến[/B] - Đêm 9/2/1930, cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, sau đó là Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình. Ở Hà Nội có ném bom phối hợp. - Ở Yên Bái, quân khởi nghĩa chiếm được trại lính, giết và làm bị thương một số quân Pháp, nhưng không làm chủ được tỉnh lị nên hôm sau đã bị Pháp phản công và tiêu diệt. - Ở các nơi khác, nghĩa quân cũng chỉ tạm thời làm chủ mấy huyện lị nhỏ, sau đó bị Pháp chiếm lại. - Cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thất bại, Nguyễn Thái Học cùng 12 đồng chí của ông bị thực dân Pháp kết án tử hình. [B]* Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử[/B] - Cuộc khởi nghĩa chưa được chuẩn bị đầy đủ cả về tổ chức lẫn lực lượng, trong khi đó thực dân Pháp còn rất mạnh, đủ sức để đàn áp. - Tuy thất bại, nhưng cuộc khởi nghĩa đã góp phần cổ vũ lòng yêu nước của nhân dân. - Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái đã chấm dứt vai trò của Việt Nam Quốc dân Đảng trong phong trào giải phóng dân tộc. [/COLOR][/FONT] [RIGHT][FONT=Arial][COLOR=Black][I][B]Sưu tầm[/B][/I][/COLOR][/FONT][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Phong trào đấu tranh do tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo (1925 - 1930)
Top