Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Phong trào dân chủ 1936-1939
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 180512" data-attributes="member: 313951"><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong><span style="font-size: 18px">Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Bài 15 - Phong trào dân chủ 1936 - 1939</span></strong></span><span style="font-size: 18px"> </span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 1.</strong> Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt nam thời kì 1930 – 1945 là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. đánh đuổi đế quốc xâm lươc giành độc lập dân tộc</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. đánh đổ các giai cấp bóc lột giành quyền tự do, dân chủ</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. lật đổ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. lật đổ chế độ phản động ở thuộc địa, cải thiện dân sinh</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 2.</strong> Đường lối và phương pháp đấu tranh của Đảng đề ra thời kì (1936-1939) là căn cứ vào</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. chính sách của chính phủ mặt trận nhân dân Pháp ban hành.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. tình hình cụ thể của Việt Nam</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. tình hình thế giới và châu Á</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 3:</strong> Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương thời kì (1936-1939) là chống</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. đế quốc, phong kiến</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. bọn thực dân Pháp phản động và tay sai ở Đông dương</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. chủ nghĩa phát xít.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. bọn đế quốc nói chung.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 4:</strong> Căn cứ chủ yếu để Đảng ta dùng các hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp trong phong trào dân chủ 1936 - 1939 là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. quốc tế Cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ban hành chính sách tiến bộ cho thuộc địa</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. đời sống của các tầng lớp nhân dân ta rất cực khổ</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 5.</strong> Hình thức đấu tranh cơ bản của Phong trào Đông Dương đại hội năm 1936 là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. bãi công và mít tinh</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. biểu tình</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. khởi nghĩa vũ trang</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. tổ chức nhân dân họp để lập các bản “dân nguyện”</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 6.</strong> Đảng ta kết hợp phương pháp đấu tranh công khai và hợp pháp... ở thời kì (1936-1939) là do</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. mục tiêu đấu tranh của ta là chính nghĩa.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ban hành chính sách tiến bộ cho thuộc địa</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. lực lượng dân chủ, yêu hòa bình của thế giới ủng hộ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 7.</strong> Mục tiêu cụ thể trước mắt của cao trào cách mạng 1936-1939 là gì?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Độc lập dân tộc.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Các quyền tự do dân chủ cơ bản.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Ruộng đất cho dân cày.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Người của Đảng ta giành một số ghế trong nghị viện.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 8.</strong> Đặc điểm nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là gì?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của Đảng viên được nâng cao.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnh</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Đảng đã tập hợp được lực lượng chính trị đông đảo và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 9</strong>. Đâu là đối tượng chính của cách mạng trong giai đoạn 1936-1939?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Bọn đế quốc xâm lược.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Địa chủ phong kiến.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Đế quốc và phong kiến.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Một bộ phận đế quốc xâm lược và tay sai.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 10.</strong> Nội dung nào sau đây thể hiện sự lãnh đạo nhạy bén của Đảng trước sự thay đổi của bối cảnh lịch sử trong hội nghị trung ương Đảng tháng 7/1936?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là đánh đế quốc và phong kiến</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Xác định nhiệm vụ trực tiếp của cách mạng Đông Dương là đánh phong kiến</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Xác định nhiệm vụ trực tiếp của cách mạng Đông Dương là đánh bọn phản động ở thuộc địa, chống phát xít</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Đưa ra phương pháp đấu tranh bí mật</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 11.</strong> Nhiệm vụ của cách mạng được Đảng ta xác định trong thời kì 1936 – 1939 là gì?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Đánh đổ đế quốc Pháp để giành độc lập dân tộc</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Đánh đổ phong kiến để người cày có ruộng</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Chống phát xít, chống phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do dân chủ cơm áo hoà bình</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Chống bọn tư bản pháp và tư sản bóc lột công nhân</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 12.</strong> Phương pháp đấu tranh cách mạng thời kì 1936 - 1939 là gì?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Đấu tranh công khai, trực diện với kẻ thù</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 13.</strong> Thời kì (1936-1939) Đảng ta lập mặt trận có tên gọi là gì?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Mặt trận dân chủ Đông Dương B. Mặt trận thống nhất</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Mặt trận phản đế Đông Dương D. Mặt trận Liên Việt.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 14.</strong> Sự kiện nào diễn ra trên thế giới tác động trực tiếp dẫn đến phong tràodân chủ (1936-1939)?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Quốc tế Cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ban hành chính sách tiến bộ cho thuộc địa</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 15.</strong> Nét nổi bật của tình hình xã hội Việt Nam (1936-1939) là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. đời sống các tầng lớp nhân dân khó khăn cực khổ</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. đa số nông dân không có ruộng đất để canh tác</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. tư sản dân tộc phải chịu thuế cao, bị tư bản Pháp chèn ép.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. số lượng công nhân thất nghiệp còn nhiều, số có việc làm thì lương thấp.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 16.</strong> Trong cao trào dân chủ 1936-1939 Đảng chủ trương tập hợp những lực lượng nào?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Công nhân và nông dân.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Cả dân tộc Việt Nam.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Mọi lực lượng dân tộc và một bộ phận người Pháp ở Đông Dương</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 17.</strong> Phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt nam là một phong trào</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. có tính chất dân tộc sâu sắc</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. có tính chất dân chủ là chủ yếu.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. có tính chất dân tộc, dân chủ, trong đó tính dân chủ là nét nổi bật</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. mang tính dân tộc, dân chủ và nhân dân sâu sắc</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 18.</strong> Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 năm 1936, chủ trương thành lập</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 19.</strong> Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta chủ trương tạm gát khẩu hiệu: độc lập dân tộc và người cày có ruộng?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Hội nghị họp tháng 10 – 1930</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Hội nghị họp tháng 7 – 1936</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Hội nghị họp tháng 11 – 1939</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Hội nghị họp tháng 5 – 1941</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 20</strong>. Hậu quả bao trùm về mặt xã hội ở Việt Nam, mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra trong những năm 1929 - 1933 là gì?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Nhiều công nhân, viên chức bị sa thải, thợ thủ công thất nghiệp</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Nông dân phải chịu thuế cao, lãi nặng, bị mất ruộng đất, cuộc sống bần cùng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Số đông tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 21.</strong> Đặc điểm nổi bậc của tình hình thế giới trong những năm 1930 là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. chủ nghĩa phát xit nắm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Đại Hội VII, Quốc tế Cộng sản dề ra các chủ trương quan trọng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp năm 1936</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Thực dân Pháp tăng cường bóc lột ở các thuộc địa</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 22.</strong> Ý nghĩa nào là quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1936 – 1939?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Chứng tỏ Đảng Cộng sản Đông Dương ngày càng trưởng thành</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Cuộc tập dượt tiếp theo chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng tám sau này.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí báu</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Một bộ phận cán bộ của Đảng ra hoạt động công khai</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 23.</strong> Nét nổi bật của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. uy tín của Đảng ta được nâng cao và cán bộ được rèn luyện trưởng thành</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. chủ trương của Đảng ta được nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. buộc Pháp phải nhượng bộ cho nhân dân các quyền về dân sinh, dân chủ</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Đảng ta đã tập hợp đông đảo quần chúng và dùng phương pháp đấu tranh phong phú </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 24.</strong> Trong thời kì 1936 -1939, Đảng ta đưa một số cán bộ ra hoạt động công khai là do</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. tình hình thế giới đang lúc có lợi cho cách mạng</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. tình hình trong nước thay đổi, lực lượng cách mạng lớn mạnh </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Chính phủ mới ở Pháp ban hành các chính sách tiến bộ ở thuộc địa </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. thực hiện nghị quyết của Quốc tế Cộng sản </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 25.</strong> So với thời kì 1930- 1931, nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thời kì 1936- 1939 có điểm khác là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. chống đế quốc và bọn tay sai phản động</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. chống chế độ phản động ở thuộc địa và tay sai</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. chống đế quốc, chống phong kiến</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. chống chế độ phản động ở thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 26.</strong> Trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939, cuộc đấu tranh tiêu biểu nhất là phong trào</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Đông Dương Đại hội</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. đấu tranh nghị trường</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. đấu tranh trên lĩnh vực báo chí</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. đấu tranh của quần chúng ở các đô thị lớn</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 27.</strong> Đâu là kết quả của phong trào dân chủ trong những năm 1936 – 1939?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ quần chúng nhân dân một số yêu sách cụ thể về dân chủ, dân sinh.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Quần chúng nhân dân được giác ngộ, trở thành một lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Uy tín của Mặt trận Dân chủ Đông Dương được tăng lên.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Đội ngũ cán bộ của Đảng được rèn luyện, trưởng thành.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 28.</strong> Cuộc vận động dân chủ 1936- 1939, được đông đảo nhân dân tham gia là do</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. chính sách tăng thuế của thực dân Pháp.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. đa số nông dân không có hoặc có ít ruộng đất để làm ăn.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. số người thất nghiệp tăng lên, giá cả sinh hoạt đắt đỏ</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. đời sống của đa số nhân dân khó khăn, cực khổ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 29.</strong> Để trực tiếp tổ chức nhân dân chuẩn bị tiến tới Đông Dương Đại hội, Đảng ta đã thành lập</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. các bản ”dân nguyện” để gửi tới phái đoàn của chính phủ Pháp.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. các ủy ban hành động ở khắp nơi trong nước</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. các đoàn biểu tình và “đón rước” phái viên của chính phủ Pháp</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 180512, member: 313951"] [COLOR=rgb(226, 80, 65)][B][SIZE=5]Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Bài 15 - Phong trào dân chủ 1936 - 1939[/SIZE][/B][/COLOR][SIZE=5][COLOR=rgb(226, 80, 65)][B] [/B][/COLOR] [B]Câu 1.[/B] Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt nam thời kì 1930 – 1945 là A. đánh đuổi đế quốc xâm lươc giành độc lập dân tộc B. đánh đổ các giai cấp bóc lột giành quyền tự do, dân chủ C. lật đổ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày D. lật đổ chế độ phản động ở thuộc địa, cải thiện dân sinh [B]Câu 2.[/B] Đường lối và phương pháp đấu tranh của Đảng đề ra thời kì (1936-1939) là căn cứ vào A. chính sách của chính phủ mặt trận nhân dân Pháp ban hành. B. tình hình cụ thể của Việt Nam C. tình hình thế giới và châu Á D. chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới [B]Câu 3:[/B] Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương thời kì (1936-1939) là chống A. đế quốc, phong kiến B. bọn thực dân Pháp phản động và tay sai ở Đông dương C. chủ nghĩa phát xít. D. bọn đế quốc nói chung. [B]Câu 4:[/B] Căn cứ chủ yếu để Đảng ta dùng các hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp trong phong trào dân chủ 1936 - 1939 là A. chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới B. quốc tế Cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước C. chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ban hành chính sách tiến bộ cho thuộc địa D. đời sống của các tầng lớp nhân dân ta rất cực khổ [B]Câu 5.[/B] Hình thức đấu tranh cơ bản của Phong trào Đông Dương đại hội năm 1936 là A. bãi công và mít tinh B. biểu tình C. khởi nghĩa vũ trang D. tổ chức nhân dân họp để lập các bản “dân nguyện” [B]Câu 6.[/B] Đảng ta kết hợp phương pháp đấu tranh công khai và hợp pháp... ở thời kì (1936-1939) là do A. chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới B. mục tiêu đấu tranh của ta là chính nghĩa. C. chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ban hành chính sách tiến bộ cho thuộc địa D. lực lượng dân chủ, yêu hòa bình của thế giới ủng hộ. [B]Câu 7.[/B] Mục tiêu cụ thể trước mắt của cao trào cách mạng 1936-1939 là gì? A. Độc lập dân tộc. B. Các quyền tự do dân chủ cơ bản. C. Ruộng đất cho dân cày. D. Người của Đảng ta giành một số ghế trong nghị viện. [B]Câu 8.[/B] Đặc điểm nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là gì? A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân. B. Chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của Đảng viên được nâng cao. C. Tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnh D. Đảng đã tập hợp được lực lượng chính trị đông đảo và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú. [B]Câu 9[/B]. Đâu là đối tượng chính của cách mạng trong giai đoạn 1936-1939? A. Bọn đế quốc xâm lược. B. Địa chủ phong kiến. C. Đế quốc và phong kiến. D. Một bộ phận đế quốc xâm lược và tay sai. [B]Câu 10.[/B] Nội dung nào sau đây thể hiện sự lãnh đạo nhạy bén của Đảng trước sự thay đổi của bối cảnh lịch sử trong hội nghị trung ương Đảng tháng 7/1936? A. Xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là đánh đế quốc và phong kiến B. Xác định nhiệm vụ trực tiếp của cách mạng Đông Dương là đánh phong kiến C. Xác định nhiệm vụ trực tiếp của cách mạng Đông Dương là đánh bọn phản động ở thuộc địa, chống phát xít D. Đưa ra phương pháp đấu tranh bí mật [B]Câu 11.[/B] Nhiệm vụ của cách mạng được Đảng ta xác định trong thời kì 1936 – 1939 là gì? A. Đánh đổ đế quốc Pháp để giành độc lập dân tộc B. Đánh đổ phong kiến để người cày có ruộng C. Chống phát xít, chống phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do dân chủ cơm áo hoà bình D. Chống bọn tư bản pháp và tư sản bóc lột công nhân [B]Câu 12.[/B] Phương pháp đấu tranh cách mạng thời kì 1936 - 1939 là gì? A. Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang B. Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai C. Đấu tranh công khai, trực diện với kẻ thù D. Đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ [B]Câu 13.[/B] Thời kì (1936-1939) Đảng ta lập mặt trận có tên gọi là gì? A. Mặt trận dân chủ Đông Dương B. Mặt trận thống nhất C. Mặt trận phản đế Đông Dương D. Mặt trận Liên Việt. [B]Câu 14.[/B] Sự kiện nào diễn ra trên thế giới tác động trực tiếp dẫn đến phong tràodân chủ (1936-1939)? A. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới B. Quốc tế Cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước C. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ban hành chính sách tiến bộ cho thuộc địa D. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933. [B]Câu 15.[/B] Nét nổi bật của tình hình xã hội Việt Nam (1936-1939) là A. đời sống các tầng lớp nhân dân khó khăn cực khổ B. đa số nông dân không có ruộng đất để canh tác C. tư sản dân tộc phải chịu thuế cao, bị tư bản Pháp chèn ép. D. số lượng công nhân thất nghiệp còn nhiều, số có việc làm thì lương thấp. [B]Câu 16.[/B] Trong cao trào dân chủ 1936-1939 Đảng chủ trương tập hợp những lực lượng nào? A. Công nhân và nông dân. B. Cả dân tộc Việt Nam. C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ. D. Mọi lực lượng dân tộc và một bộ phận người Pháp ở Đông Dương [B]Câu 17.[/B] Phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt nam là một phong trào A. có tính chất dân tộc sâu sắc B. có tính chất dân chủ là chủ yếu. C. có tính chất dân tộc, dân chủ, trong đó tính dân chủ là nét nổi bật D. mang tính dân tộc, dân chủ và nhân dân sâu sắc [B]Câu 18.[/B] Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 năm 1936, chủ trương thành lập A. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương [B]Câu 19.[/B] Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta chủ trương tạm gát khẩu hiệu: độc lập dân tộc và người cày có ruộng? A. Hội nghị họp tháng 10 – 1930 B. Hội nghị họp tháng 7 – 1936 C. Hội nghị họp tháng 11 – 1939 D. Hội nghị họp tháng 5 – 1941 [B]Câu 20[/B]. Hậu quả bao trùm về mặt xã hội ở Việt Nam, mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra trong những năm 1929 - 1933 là gì? A. Nhiều công nhân, viên chức bị sa thải, thợ thủ công thất nghiệp B. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động. C. Nông dân phải chịu thuế cao, lãi nặng, bị mất ruộng đất, cuộc sống bần cùng. D. Số đông tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh [B]Câu 21.[/B] Đặc điểm nổi bậc của tình hình thế giới trong những năm 1930 là A. chủ nghĩa phát xit nắm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản B. Đại Hội VII, Quốc tế Cộng sản dề ra các chủ trương quan trọng. C. Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp năm 1936 D. Thực dân Pháp tăng cường bóc lột ở các thuộc địa [B]Câu 22.[/B] Ý nghĩa nào là quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1936 – 1939? A. Chứng tỏ Đảng Cộng sản Đông Dương ngày càng trưởng thành B. Cuộc tập dượt tiếp theo chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng tám sau này. C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí báu D. Một bộ phận cán bộ của Đảng ra hoạt động công khai [B]Câu 23.[/B] Nét nổi bật của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là A. uy tín của Đảng ta được nâng cao và cán bộ được rèn luyện trưởng thành B. chủ trương của Đảng ta được nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ C. buộc Pháp phải nhượng bộ cho nhân dân các quyền về dân sinh, dân chủ D. Đảng ta đã tập hợp đông đảo quần chúng và dùng phương pháp đấu tranh phong phú [B]Câu 24.[/B] Trong thời kì 1936 -1939, Đảng ta đưa một số cán bộ ra hoạt động công khai là do A. tình hình thế giới đang lúc có lợi cho cách mạng B. tình hình trong nước thay đổi, lực lượng cách mạng lớn mạnh C. Chính phủ mới ở Pháp ban hành các chính sách tiến bộ ở thuộc địa D. thực hiện nghị quyết của Quốc tế Cộng sản [B]Câu 25.[/B] So với thời kì 1930- 1931, nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thời kì 1936- 1939 có điểm khác là A. chống đế quốc và bọn tay sai phản động B. chống chế độ phản động ở thuộc địa và tay sai C. chống đế quốc, chống phong kiến D. chống chế độ phản động ở thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh [B]Câu 26.[/B] Trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939, cuộc đấu tranh tiêu biểu nhất là phong trào A. Đông Dương Đại hội B. đấu tranh nghị trường C. đấu tranh trên lĩnh vực báo chí D. đấu tranh của quần chúng ở các đô thị lớn [B]Câu 27.[/B] Đâu là kết quả của phong trào dân chủ trong những năm 1936 – 1939? A. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ quần chúng nhân dân một số yêu sách cụ thể về dân chủ, dân sinh. B. Quần chúng nhân dân được giác ngộ, trở thành một lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng. C. Uy tín của Mặt trận Dân chủ Đông Dương được tăng lên. D. Đội ngũ cán bộ của Đảng được rèn luyện, trưởng thành. [B]Câu 28.[/B] Cuộc vận động dân chủ 1936- 1939, được đông đảo nhân dân tham gia là do A. chính sách tăng thuế của thực dân Pháp. B. đa số nông dân không có hoặc có ít ruộng đất để làm ăn. C. số người thất nghiệp tăng lên, giá cả sinh hoạt đắt đỏ D. đời sống của đa số nhân dân khó khăn, cực khổ. [B]Câu 29.[/B] Để trực tiếp tổ chức nhân dân chuẩn bị tiến tới Đông Dương Đại hội, Đảng ta đã thành lập A. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương B. các bản ”dân nguyện” để gửi tới phái đoàn của chính phủ Pháp. C. các ủy ban hành động ở khắp nơi trong nước D. các đoàn biểu tình và “đón rước” phái viên của chính phủ Pháp [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Phong trào dân chủ 1936-1939
Top