Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác”
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="keobi" data-source="post: 134797" data-attributes="member: 304161"><p><strong>1. Trình bày nét chính về phong trào công nhân trong những năm 1830-1840</strong></p><p></p><p>- Năm 1831, công nhân dệt ở Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. Họ nêu cao khẩu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu”. Cuộc khởi nghĩa cuối cùng bị giới chủ đàn áp.</p><p>- Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa chống lại sự hà khắc của giới chủ và điều kiện lao động tồi tệ. Cuộc khởi nghĩa cầm cự được 3 ngày thì bị đàn áp.</p><p>- Từ năm 1836 đến năm 1847 ở nước Anh diến ra “Phong trào Hiến chương”. Công nhân mít tinh, biểu tình, đưa kiến nghị có hàng triệu chữ kí đến Quốc hội đòi phổ thông bầu cử, giảm giờ làm cho người lao động. Tuy bị dập tắt nhưng phong trào đã tỏ rõ tính chất quần chúng rộng lớn, tính tổ chức và mang mục tiêu chính trị rõ rệt.</p><p>- Các cuộc đấu tranh nêu trên tuy cuối cùng đều thất bại, nhưng nó đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này.</p><p></p><p><strong>2. Hãy nêu những hiểu biết của em về C.Mác và Ph. Ăng-ghen?</strong></p><p></p><p>- C.Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ, Mác nổi tiếng là người thông minh, rất quý trọng người lao động. Sau khi đỗ tiến sĩ Triết học, Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng ở Đức và châu Âu.</p><p>- Ph.Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở Bác-men (Đức). Khi lớn lên, Ăng – ghen hiểu rõ thủ đoạn bóc lột của giai cấp tư sản đối với người lao động. Vì vậy, năm 1842, ông sang Anh để tìm hiểu thêm về đời sống của người công nhân và đã viết cuốn “Tình cảm giai cấp công nhân Anh”.</p><p>- Năm 1844, Mác và Ăng-ghen gặp nhau ở Pháp. Hai người có cùng chí hướng nên đã kết bạn thân với nhau, cùng hoạt động cách mạng. Từ đó bắt đầu một tình bạn lâu dài, bền chặt, cảm động giữa hai nhà lí luận cách mạng lỗi lạc.</p><p></p><p><strong>3. Hãy cho biết những hoạt động và đóng góp của Mác và Ăng-ghen đối với phong trào công nhân quốc tế trong thời gian này?</strong></p><p></p><p>- Khi hoạt động ở Anh, Mác và Ăng-ghen đã tham gia tổ chức bí mật của công nhân Tây Âu “Đồng minh những người chính nghĩa”, sau đó hai ông cải tổ thành “Đồng minh những người cộng sản”. Đây là chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế.</p><p>- Hai ông đã soạn thảo Cương lĩnh của Đồng minh. Tháng 2/1848, Cương lĩnh được công bố ở Luân Đôn dưới hình thức một bản tuyên ngôn – “Tuyên ngôn của đảng cộng sản”. Đây là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học, bao gồm những luận điểm cơ bản về sự phát triển của xã hội và cách mạng xã hội chủ nghĩa.</p><p>- Năm 1864, Quốc tế thứ nhất được thành lập. Mác được cử vào Ban lãnh đạo và trở thành linh hồn của tổ chức này.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="keobi, post: 134797, member: 304161"] [B]1. Trình bày nét chính về phong trào công nhân trong những năm 1830-1840[/B] - Năm 1831, công nhân dệt ở Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. Họ nêu cao khẩu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu”. Cuộc khởi nghĩa cuối cùng bị giới chủ đàn áp. - Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa chống lại sự hà khắc của giới chủ và điều kiện lao động tồi tệ. Cuộc khởi nghĩa cầm cự được 3 ngày thì bị đàn áp. - Từ năm 1836 đến năm 1847 ở nước Anh diến ra “Phong trào Hiến chương”. Công nhân mít tinh, biểu tình, đưa kiến nghị có hàng triệu chữ kí đến Quốc hội đòi phổ thông bầu cử, giảm giờ làm cho người lao động. Tuy bị dập tắt nhưng phong trào đã tỏ rõ tính chất quần chúng rộng lớn, tính tổ chức và mang mục tiêu chính trị rõ rệt. - Các cuộc đấu tranh nêu trên tuy cuối cùng đều thất bại, nhưng nó đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này. [B]2. Hãy nêu những hiểu biết của em về C.Mác và Ph. Ăng-ghen?[/B] - C.Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ, Mác nổi tiếng là người thông minh, rất quý trọng người lao động. Sau khi đỗ tiến sĩ Triết học, Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng ở Đức và châu Âu. - Ph.Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở Bác-men (Đức). Khi lớn lên, Ăng – ghen hiểu rõ thủ đoạn bóc lột của giai cấp tư sản đối với người lao động. Vì vậy, năm 1842, ông sang Anh để tìm hiểu thêm về đời sống của người công nhân và đã viết cuốn “Tình cảm giai cấp công nhân Anh”. - Năm 1844, Mác và Ăng-ghen gặp nhau ở Pháp. Hai người có cùng chí hướng nên đã kết bạn thân với nhau, cùng hoạt động cách mạng. Từ đó bắt đầu một tình bạn lâu dài, bền chặt, cảm động giữa hai nhà lí luận cách mạng lỗi lạc. [B]3. Hãy cho biết những hoạt động và đóng góp của Mác và Ăng-ghen đối với phong trào công nhân quốc tế trong thời gian này?[/B] - Khi hoạt động ở Anh, Mác và Ăng-ghen đã tham gia tổ chức bí mật của công nhân Tây Âu “Đồng minh những người chính nghĩa”, sau đó hai ông cải tổ thành “Đồng minh những người cộng sản”. Đây là chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế. - Hai ông đã soạn thảo Cương lĩnh của Đồng minh. Tháng 2/1848, Cương lĩnh được công bố ở Luân Đôn dưới hình thức một bản tuyên ngôn – “Tuyên ngôn của đảng cộng sản”. Đây là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học, bao gồm những luận điểm cơ bản về sự phát triển của xã hội và cách mạng xã hội chủ nghĩa. - Năm 1864, Quốc tế thứ nhất được thành lập. Mác được cử vào Ban lãnh đạo và trở thành linh hồn của tổ chức này. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác”
Top