Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Công nghiệp - Xây dựng
Kỹ Thuật Dân Dụng
NHÀ ĐẸP
Ngoại thất phong thủy
Phong thủy biệt thự vườn đồi
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vosong" data-source="post: 65053" data-attributes="member: 92"><p><strong><p style="text-align: center">PHONG THỦY BIỆT THỰ VƯỜN ĐỒI</p><p></strong></p><p><strong>Việt Nam ngày nay có một hệ thống giao thông sẵn có và ngày một mở rộng là điều kiện tốt cho việc hình thành những ngôi biệt thự vườn đồi trên khuôn viên đất đẹp về cảnh quan. Vì vậy phong thủy vườn đồi cũng đang là vấn đề được gia chủ thật sự quan tâm. </strong></p><p></p><p>Yếu tố phong thủy là sự tổng hòa của các yếu tố: phong (gió), Thủy (nước) với dương trạch (xây dựng nhà ở). Những người có chuyên môn về phong thủy tổng thể sẽ biết phân tích hình thể, cụ thể của gió và nước, đến và đi, tốt hay xấu cho nhà mình. Khi đã chọn được vị trí lí tưởng cho xây cất, yếu tố quan trọng tiếp theo là phân chia bố cục, vị trí ngôi nhà và cảnh quan xung quanh.</p><p>Vị trí ngôi nhà</p><p></p><p>Việc trước tiên ta phải xác định tâm và trụcA của cuộc đất, định vị vị trí ngôi nhà trên trục “long mạch” đó (nên bố trí hơi lùi về phía sau trục long mạch). Tiếp đó, xác định hình tượng xung quanh ngôi nhà cho sự bảo vệ, che chở và thể hiện sự hiểu biết của gia chủ. Thanh long là phương Đông - bên trái, có tượng là con rồng xanh. Bố trí gò thấp, trải dài lấy tượng con rồng xanh, kết hợp với trồng cây. Người xưa thường dùng làm đường dẫn vào sân nhà.</p><p></p><p>Bạch Hổ là phương Tây - bên phải, có tượng là con hổ trắng. Bố trí cao hơn và không trải dài. Lấy thế của con hổ ngồi, đối với vùng nông thôn, vị trí này là của đống rơm.</p><p></p><p>Huyền Vũ là phương Bắc – phía sau, có tượng là con rùa đen. Có thể làm gò cao, tạo lợi thế ôm vào ngôi nhà. Người xưa dùng cây mít, cây chuối nhằm che chở và tránh gió lanh.</p><p></p><p>Ngoài ra phía trước nhà nên có nước, nếu không có thể đào thêm sẽ rất tốt, điều tiết. quân bình không khí cho toàn bộ cuộc đất, cũng như cung cấp thêm bầu không khí tươi nhuộm cho người sinh hoạt trong đó.</p><p></p><p><strong>Nguyên tắc bố trí cây xanh</strong></p><p></p><p>Trong thiết kế việc bài trí cây xanh trong nhà đã trở nên phổ biến. Bất cứ không gian nào cũng có sự hiện diện của màu xanh của cây cỏ. Yếu tố mộc ngoài việc làm cho không gian ngôi nhà thêm gần gũi với thiên nhiên, trong phong thủy, nó có tác dụng tăng cường sinh khí cho ngôi nhà.</p><p>Thuật phong thủy có cả một hệ thống quan điểm hoàn chỉnh, với những nhà phố, cửa hàng kinh doanh thì không câu nệ lắm. </p><p></p><p>Ở nông thôn cây cối được xem như một tấm áo choàng bao bọc cho ngôi nhà. Vùng sơn cốc, đồi núi, cây cối giúp cản khí lạnh. Cây cỏ xanh tươi sinh khí thịnh vượng, che chở cho địa mạch. Cây xanh có tác dụng làm đẹp, ngoài ra còn có thể hóa giải những bất lợi của ngôi nhà về mặt phong thủy. Một chậu cây cảnh xinh xinh đặt ở nơi ít di chuyển giống như tấm bình phong cản trở khí xấu cho ngôi nhà. Vì vậy, việc bố trí cây xanh rất đáng lưu ý.</p><p></p><p>Theo quan niệm, trồng cây xanh thích hợp sẽ làm tăng vượng khí cho gia đình. Chúng ta không thể tùy tiện trồng cây mà nên tuân theo quy luật tự nhiên (yếu tố phong thủy).</p><p></p><p><strong>Trồng cây theo bản mệnh</strong></p><p></p><p>Với 2 năm 1 bản mệnh, ta có thể xác định bản mệnh của từng người. Nó gắn liền với tính chất của vật chất trong tự nhiên. Mộc là cây cối, Hỏa là lửa, Thổ là chất đất, Kim là kim loại, và Thủy là nước. Căn cứ vào đó, và tính tương sinh tương khắc ngũ hành thì cây cối cũng được phân định dựa vào tính chất, hình dạng, màu sắc .</p><p></p><p>Cây mệnh Mộc thường có dạng thô, tán cây bằng phẳng, không sắc nhọn như cây mệnh Hỏa hay Kim, không uốn lượn như cây mệnh Thủy. </p><p></p><p>Cây mệnh Hỏa là những cây nhiều màu đỏ, như cây tía tô, cây trạng nguyên. Những cây có hoa, lá màu vàng là cây mệnh Thổ, màu trắng là Kim. Còn những cây có hình dáng uốn lượn, như cây liễu với hình dáng nhẹ nhàng, uyển chuyển là thuộc Thủy.</p><p></p><p><strong>Bài trí hợp phong thủy</strong></p><p></p><p>Đối với nhà vườn, hay nhà có khuôn viên rộng, điều lý tưởng là được trồng cây để tạo ra màu xanh cho không gian. Diện tích rộng gia chủ thường thích những loại cây gần gũi, mộc mạc và đậm chất thôn quê. Tuy nhiên, chúng ta cũng nên chú ý đến phương hướng của chúng, để bố trí sao cho hợp tự nhiên :</p><p></p><p>Cây liễu nên trồng phương Đông.</p><p>Cây dương liễu nên trồng các phương : Bính, Ngọ, Đinh, Mùi.</p><p>Cây Tùng nên trồng ở phương : Sửu, Dần, Giáp, Mẹo. </p><p>Cây táo ở phương Nam.</p><p>Cây hoa đào ở phương Bắc.</p><p>Cây dâu ở phương Tây Nam.</p><p>Rừng lớn (nhiều cây) nên trồng ở phương : Thìn, Tốn, Tỵ.</p><p>Rừng trung bình nên ở phương : Tuất, Kiền, Hợi.</p><p></p><p><strong><em>Theo: Tạp chí Không Gian Sống</em></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vosong, post: 65053, member: 92"] [B][CENTER]PHONG THỦY BIỆT THỰ VƯỜN ĐỒI[/CENTER][/B] [B]Việt Nam ngày nay có một hệ thống giao thông sẵn có và ngày một mở rộng là điều kiện tốt cho việc hình thành những ngôi biệt thự vườn đồi trên khuôn viên đất đẹp về cảnh quan. Vì vậy phong thủy vườn đồi cũng đang là vấn đề được gia chủ thật sự quan tâm. [/B] Yếu tố phong thủy là sự tổng hòa của các yếu tố: phong (gió), Thủy (nước) với dương trạch (xây dựng nhà ở). Những người có chuyên môn về phong thủy tổng thể sẽ biết phân tích hình thể, cụ thể của gió và nước, đến và đi, tốt hay xấu cho nhà mình. Khi đã chọn được vị trí lí tưởng cho xây cất, yếu tố quan trọng tiếp theo là phân chia bố cục, vị trí ngôi nhà và cảnh quan xung quanh. Vị trí ngôi nhà Việc trước tiên ta phải xác định tâm và trụcA của cuộc đất, định vị vị trí ngôi nhà trên trục “long mạch” đó (nên bố trí hơi lùi về phía sau trục long mạch). Tiếp đó, xác định hình tượng xung quanh ngôi nhà cho sự bảo vệ, che chở và thể hiện sự hiểu biết của gia chủ. Thanh long là phương Đông - bên trái, có tượng là con rồng xanh. Bố trí gò thấp, trải dài lấy tượng con rồng xanh, kết hợp với trồng cây. Người xưa thường dùng làm đường dẫn vào sân nhà. Bạch Hổ là phương Tây - bên phải, có tượng là con hổ trắng. Bố trí cao hơn và không trải dài. Lấy thế của con hổ ngồi, đối với vùng nông thôn, vị trí này là của đống rơm. Huyền Vũ là phương Bắc – phía sau, có tượng là con rùa đen. Có thể làm gò cao, tạo lợi thế ôm vào ngôi nhà. Người xưa dùng cây mít, cây chuối nhằm che chở và tránh gió lanh. Ngoài ra phía trước nhà nên có nước, nếu không có thể đào thêm sẽ rất tốt, điều tiết. quân bình không khí cho toàn bộ cuộc đất, cũng như cung cấp thêm bầu không khí tươi nhuộm cho người sinh hoạt trong đó. [B]Nguyên tắc bố trí cây xanh[/B] Trong thiết kế việc bài trí cây xanh trong nhà đã trở nên phổ biến. Bất cứ không gian nào cũng có sự hiện diện của màu xanh của cây cỏ. Yếu tố mộc ngoài việc làm cho không gian ngôi nhà thêm gần gũi với thiên nhiên, trong phong thủy, nó có tác dụng tăng cường sinh khí cho ngôi nhà. Thuật phong thủy có cả một hệ thống quan điểm hoàn chỉnh, với những nhà phố, cửa hàng kinh doanh thì không câu nệ lắm. Ở nông thôn cây cối được xem như một tấm áo choàng bao bọc cho ngôi nhà. Vùng sơn cốc, đồi núi, cây cối giúp cản khí lạnh. Cây cỏ xanh tươi sinh khí thịnh vượng, che chở cho địa mạch. Cây xanh có tác dụng làm đẹp, ngoài ra còn có thể hóa giải những bất lợi của ngôi nhà về mặt phong thủy. Một chậu cây cảnh xinh xinh đặt ở nơi ít di chuyển giống như tấm bình phong cản trở khí xấu cho ngôi nhà. Vì vậy, việc bố trí cây xanh rất đáng lưu ý. Theo quan niệm, trồng cây xanh thích hợp sẽ làm tăng vượng khí cho gia đình. Chúng ta không thể tùy tiện trồng cây mà nên tuân theo quy luật tự nhiên (yếu tố phong thủy). [B]Trồng cây theo bản mệnh[/B] Với 2 năm 1 bản mệnh, ta có thể xác định bản mệnh của từng người. Nó gắn liền với tính chất của vật chất trong tự nhiên. Mộc là cây cối, Hỏa là lửa, Thổ là chất đất, Kim là kim loại, và Thủy là nước. Căn cứ vào đó, và tính tương sinh tương khắc ngũ hành thì cây cối cũng được phân định dựa vào tính chất, hình dạng, màu sắc . Cây mệnh Mộc thường có dạng thô, tán cây bằng phẳng, không sắc nhọn như cây mệnh Hỏa hay Kim, không uốn lượn như cây mệnh Thủy. Cây mệnh Hỏa là những cây nhiều màu đỏ, như cây tía tô, cây trạng nguyên. Những cây có hoa, lá màu vàng là cây mệnh Thổ, màu trắng là Kim. Còn những cây có hình dáng uốn lượn, như cây liễu với hình dáng nhẹ nhàng, uyển chuyển là thuộc Thủy. [B]Bài trí hợp phong thủy[/B] Đối với nhà vườn, hay nhà có khuôn viên rộng, điều lý tưởng là được trồng cây để tạo ra màu xanh cho không gian. Diện tích rộng gia chủ thường thích những loại cây gần gũi, mộc mạc và đậm chất thôn quê. Tuy nhiên, chúng ta cũng nên chú ý đến phương hướng của chúng, để bố trí sao cho hợp tự nhiên : Cây liễu nên trồng phương Đông. Cây dương liễu nên trồng các phương : Bính, Ngọ, Đinh, Mùi. Cây Tùng nên trồng ở phương : Sửu, Dần, Giáp, Mẹo. Cây táo ở phương Nam. Cây hoa đào ở phương Bắc. Cây dâu ở phương Tây Nam. Rừng lớn (nhiều cây) nên trồng ở phương : Thìn, Tốn, Tỵ. Rừng trung bình nên ở phương : Tuất, Kiền, Hợi. [B][I]Theo: Tạp chí Không Gian Sống[/I][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Công nghiệp - Xây dựng
Kỹ Thuật Dân Dụng
NHÀ ĐẸP
Ngoại thất phong thủy
Phong thủy biệt thự vườn đồi
Top