Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
Phong cách thơ hoàn toàn khác biệt không trộn lẫn giữa “Tây Tiến” Và Việt Bắc
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 170985" data-attributes="member: 313337"><p><a href="https://vnkienthuc.com/forums/tay-tien-quang-dung.320/" target="_blank"><span style="font-size: 18px">Sáng tác thơ</span></a><span style="font-size: 18px"> là quá trình tạo nên một tác phẩm nghệ thuật bằng ngôn từ nhằm truyền tải cảm xúc hay một nội dung ý nghĩa nào đó. Nhưng đặc tính của nó không nằm trong thông điệp tác giả gửi gắm mà nó nằm ở lớp vỏ ngôn từ. Ngôn từ vừa là phương tiện thể hiện, vừa là chính bản chất của một tác phẩm thi ca. Một bài thơ xuất sắc là một bài thơ mà việc bớt đi, thêm vào hay thay đổi dù một chữ cũng làm giảm đi giá trị của nó. Bởi vậy chắt lọc và sử dụng ngôn từ đạt đến</span><a href="https://vnkienthuc.com/threads/doc-hieu-bai-tay-tien-cua-quang-dung.15323/" target="_blank"><span style="font-size: 18px"> tinh hoa thẩm mỹ</span></a><span style="font-size: 18px"> đều là việc mà bất cứ nhà thơ nào cũng phải hướng tới, một khi đã muốn khẳng định và duy trì sự hiện tồn của mình trong một nền văn học. Không chỉ vậy, việc chắt lọc và sử dụng đó còn cần mang một cá tính sáng tạo riêng, một phong cách không trùng lặp, đó chính là “vân chữ” mà Lê Đạt nhắc đến. Từ lịch sử văn học thế giới nói chung và lịch sử văn học Việt Nam nói riêng, có thể thấy khi nhà thơ đáp ứng được những đòi hỏi đó, thì tác phẩm và tên tuổi của họ sẽ trường tồn mãi với thời gian. Tiêu biểu cho nền văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 là hai tác giả Quang Dũng và Tố Hữu, cho dù cùng viết về nỗi nhớ tha thiết những địa danh từng công tác, gắn bó trong suốt những tháng ngày gian khổ mà hào hùng cả dân tộc cùng tham gia kháng chiến chống Pháp, song mỗi nhà thơ đều có một nét đẹp rất riêng, rất độc đáo trong sáng tác, thể hiện qua đoạn trích của hai bài thơ</span><a href="https://vnkienthuc.com/threads/chuyen-de-tay-tien-quang-dung.3686/#post-181234" target="_blank"><span style="font-size: 18px"> “Tây Tiến”</span></a><span style="font-size: 18px"> và “ Việt Bắc”.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">[ATTACH=full]3134[/ATTACH]</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đề bài: Trong bài thơ “Vân chữ”, Lê Đạt viết:</strong></span></p><p><strong><span style="font-size: 18px"></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"><em>“Mỗi công dân đều có một dạng vân tay</em></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"><em>Mỗi người nghệ sĩ thứ thiệt đều có một dạng vân chữ</em></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"><em>Không trộn lẫn”</em></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px">Từ hai đoạn thơ dưới đây, hãy chỉ rõ dạng “vân chữ” “không trộn lẫn” của mỗi nhà thơ:</span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"><em>“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!</em></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"><em>Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi</em></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"><em>…Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”</em></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px">(<em>Tây Tiến</em> – Quang Dũng)</span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"><em>“Nhớ gì như nhớ người yêu…Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy”</em></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"></span></strong></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>(<em>Việt Bắc</em> – Tố Hữu)</strong></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px">[ATTACH=full]323[/ATTACH]</span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><em>Tác phẩm Tây Tiến </em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><strong>Dàn ý</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mở bài:</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Giới thiệu hai đoạn thơ trong đề bài</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Trích dẫn ý kiến của Lê Đạt</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Giới thiệu vấn đề nghị luận: “vân chữ” “không trộn lẫn” của mỗi nhà thơ trong hai đoạn thơ trên</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thân bài:</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Giải thích ý kiến:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vân tay là gì? ý nghĩa?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vân chữ là gì? biểu hiện của vân chữ? Vai trò của vân chữ đối với mỗi nhà thơ?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">=> Ý kiến trên khẳng định sự </span><a href="https://vnkienthuc.com/threads/binh-luan-ve-dep-lang-man-va-tinh-chat-cua-hinh-tuong-nguoi-linh-tay-tien-trong-bai-tho-cung-ten-cua.49823/" target="_blank"><span style="font-size: 18px">sáng tạo trong thơ</span></a><span style="font-size: 18px">.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Phân tích hai đoạn thơ để làm nổi bật vấn đề , chứng minh cho ý kiến: thực chất là phân tích sự sáng tạo, cái hay, nét riêng biệt của hai đoạn thơ</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Kết bài:</strong> Đánh giá chung về hai nhà thơ, hai đoạn thơ</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 170985, member: 313337"] [URL='https://vnkienthuc.com/forums/tay-tien-quang-dung.320/'][SIZE=5]Sáng tác thơ[/SIZE][/URL][SIZE=5] là quá trình tạo nên một tác phẩm nghệ thuật bằng ngôn từ nhằm truyền tải cảm xúc hay một nội dung ý nghĩa nào đó. Nhưng đặc tính của nó không nằm trong thông điệp tác giả gửi gắm mà nó nằm ở lớp vỏ ngôn từ. Ngôn từ vừa là phương tiện thể hiện, vừa là chính bản chất của một tác phẩm thi ca. Một bài thơ xuất sắc là một bài thơ mà việc bớt đi, thêm vào hay thay đổi dù một chữ cũng làm giảm đi giá trị của nó. Bởi vậy chắt lọc và sử dụng ngôn từ đạt đến[/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/threads/doc-hieu-bai-tay-tien-cua-quang-dung.15323/'][SIZE=5] tinh hoa thẩm mỹ[/SIZE][/URL][SIZE=5] đều là việc mà bất cứ nhà thơ nào cũng phải hướng tới, một khi đã muốn khẳng định và duy trì sự hiện tồn của mình trong một nền văn học. Không chỉ vậy, việc chắt lọc và sử dụng đó còn cần mang một cá tính sáng tạo riêng, một phong cách không trùng lặp, đó chính là “vân chữ” mà Lê Đạt nhắc đến. Từ lịch sử văn học thế giới nói chung và lịch sử văn học Việt Nam nói riêng, có thể thấy khi nhà thơ đáp ứng được những đòi hỏi đó, thì tác phẩm và tên tuổi của họ sẽ trường tồn mãi với thời gian. Tiêu biểu cho nền văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 là hai tác giả Quang Dũng và Tố Hữu, cho dù cùng viết về nỗi nhớ tha thiết những địa danh từng công tác, gắn bó trong suốt những tháng ngày gian khổ mà hào hùng cả dân tộc cùng tham gia kháng chiến chống Pháp, song mỗi nhà thơ đều có một nét đẹp rất riêng, rất độc đáo trong sáng tác, thể hiện qua đoạn trích của hai bài thơ[/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/threads/chuyen-de-tay-tien-quang-dung.3686/#post-181234'][SIZE=5] “Tây Tiến”[/SIZE][/URL][SIZE=5] và “ Việt Bắc”. [ATTACH=full]3134._xfImport[/ATTACH] [B]Đề bài: Trong bài thơ “Vân chữ”, Lê Đạt viết:[/B][/SIZE] [B][SIZE=5] [I]“Mỗi công dân đều có một dạng vân tay[/I] [I]Mỗi người nghệ sĩ thứ thiệt đều có một dạng vân chữ[/I] [I]Không trộn lẫn”[/I] Từ hai đoạn thơ dưới đây, hãy chỉ rõ dạng “vân chữ” “không trộn lẫn” của mỗi nhà thơ: [I]“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi![/I] [I]Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi[/I] [I]…Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”[/I] ([I]Tây Tiến[/I] – Quang Dũng) [I]“Nhớ gì như nhớ người yêu…Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy”[/I] [/SIZE][/B] [SIZE=5][B]([I]Việt Bắc[/I] – Tố Hữu)[/B][/SIZE] [CENTER][SIZE=5][ATTACH=full]323._xfImport[/ATTACH] [I]Tác phẩm Tây Tiến [/I] [B]Dàn ý[/B][/SIZE][/CENTER] [SIZE=5][B]Mở bài:[/B] + Giới thiệu hai đoạn thơ trong đề bài + Trích dẫn ý kiến của Lê Đạt + Giới thiệu vấn đề nghị luận: “vân chữ” “không trộn lẫn” của mỗi nhà thơ trong hai đoạn thơ trên [B]Thân bài:[/B] + Giải thích ý kiến: Vân tay là gì? ý nghĩa? Vân chữ là gì? biểu hiện của vân chữ? Vai trò của vân chữ đối với mỗi nhà thơ? => Ý kiến trên khẳng định sự [/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/threads/binh-luan-ve-dep-lang-man-va-tinh-chat-cua-hinh-tuong-nguoi-linh-tay-tien-trong-bai-tho-cung-ten-cua.49823/'][SIZE=5]sáng tạo trong thơ[/SIZE][/URL][SIZE=5]. + Phân tích hai đoạn thơ để làm nổi bật vấn đề , chứng minh cho ý kiến: thực chất là phân tích sự sáng tạo, cái hay, nét riêng biệt của hai đoạn thơ [B]Kết bài:[/B] Đánh giá chung về hai nhà thơ, hai đoạn thơ[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
Phong cách thơ hoàn toàn khác biệt không trộn lẫn giữa “Tây Tiến” Và Việt Bắc
Top