Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học ứng dụng
Phong cách ngôn ngữ báo chí (tt)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 8166" data-attributes="member: 6"><p><strong>I. Khái niệm về ngôn ngữ báo chí :</strong></p><p></p><p>Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức, thời sự trong nước và quốc tế, nó phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng nhằm thúc đẩy tiến bộ của xã hội.</p><p><strong></strong></p><p><strong>II. Các phương tiện diễn đạt và </strong><a href="https://vnkienthuc.com/categories/ngu-van.943/" target="_blank"><strong>đặc trưng ngôn ngữ báo chí</strong></a><strong>.</strong></p><p></p><p><strong>a. Các phương tiện diễn đạt :</strong></p><p></p><p>- Về từ vựng : Mỗi thể loại báo chí có một lớp từ vựng rất đặc trưng.</p><p></p><p>- Về ngữ pháp : Câu văn thường ngắn gọn, sáng sủa mạch lạc để đảm bảo thông tin chính xác.</p><p></p><p>- Về các biện pháp tu từ :<a href="https://vnkienthuc.com/tags/ngon-ngu-bao-chi/" target="_blank"> Ngôn ngữ báo chí</a> không hạn chế các biện pháp tu từ, từ vựng và cú pháp như : so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, đảo ngữ, câu ngắn hoặc dài…….có hình ảnh, nhạc điệu thích hợp với từng nội dung và thể loại nhằm diễn đạt chính xác nội dung.</p><p></p><p>Báo nói <a href="https://vnkienthuc.com/tags/ngon-ngu/" target="_blank">ngôn ngữ</a> phải phát âm rõ ràng, khúc chiết, báo viết phải chú ý đến kiểu chữ, khổ chữ, màu sắc, hình ảnh để tạo ấn tượng người xem, người đọc.</p><p></p><p><strong>b. Đặc trưng ngôn ngữ báo chí : có 3 đặc trưng</strong></p><p></p><p>1. Tính thời sự cập nhật : thời gian, địa điểm, sự kiện, ý kiến</p><p></p><p>2. Tính thông tin ngắn gọn : Mỗi câu là một thông tin cần thiết.</p><p></p><p>3. Tính sinh động hấp dẫn : gây tò mò chú ý, độc giả.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 8166, member: 6"] [B]I. Khái niệm về ngôn ngữ báo chí :[/B] Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức, thời sự trong nước và quốc tế, nó phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng nhằm thúc đẩy tiến bộ của xã hội. [B] II. Các phương tiện diễn đạt và [/B][URL='https://vnkienthuc.com/categories/ngu-van.943/'][B]đặc trưng ngôn ngữ báo chí[/B][/URL][B].[/B] [B]a. Các phương tiện diễn đạt :[/B] - Về từ vựng : Mỗi thể loại báo chí có một lớp từ vựng rất đặc trưng. - Về ngữ pháp : Câu văn thường ngắn gọn, sáng sủa mạch lạc để đảm bảo thông tin chính xác. - Về các biện pháp tu từ :[URL='https://vnkienthuc.com/tags/ngon-ngu-bao-chi/'] Ngôn ngữ báo chí[/URL] không hạn chế các biện pháp tu từ, từ vựng và cú pháp như : so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, đảo ngữ, câu ngắn hoặc dài…….có hình ảnh, nhạc điệu thích hợp với từng nội dung và thể loại nhằm diễn đạt chính xác nội dung. Báo nói [URL='https://vnkienthuc.com/tags/ngon-ngu/']ngôn ngữ[/URL] phải phát âm rõ ràng, khúc chiết, báo viết phải chú ý đến kiểu chữ, khổ chữ, màu sắc, hình ảnh để tạo ấn tượng người xem, người đọc. [B]b. Đặc trưng ngôn ngữ báo chí : có 3 đặc trưng[/B] 1. Tính thời sự cập nhật : thời gian, địa điểm, sự kiện, ý kiến 2. Tính thông tin ngắn gọn : Mỗi câu là một thông tin cần thiết. 3. Tính sinh động hấp dẫn : gây tò mò chú ý, độc giả. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học ứng dụng
Phong cách ngôn ngữ báo chí (tt)
Top