Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Y HOC
Phôi thai tim
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="tungkute" data-source="post: 156366" data-attributes="member: 98327"><p><strong>PHÔI THAI TIM</strong></p><p> </p><p>Sự phát triển của tim trải qua các giai đoạn sau:</p><p><strong>1. Ống tim nguyên thuỷ</strong></p><p>- Tim và hệ tuần hoàn bắt đầu hình thành mầm ở phôi 3 tuần tuổi. Lúc đầu tim chỉ là một cái ống gọi là ống tim nguyên thuỷ. Tim bắt đầu co bóp khi mô cơ tim vừa mới được hình thành.</p><p>- Ống tim gồm có phần tâm thất nguyên thuỷ ở trước và tâm nhĩ nguyên thuỷ ở sau. Tâm thất nguyên thuỷ thì thông với hành động mạch, còn tâm nhĩ nguyên thuỷ thì thông với xoang t/m.</p><p>Giữa các phần đó có những chỗ thắt lại được gọi là eo, có chỗ được gọi là ống.</p><p>- Hành động mạch chia ra thành các đ/m chủ lên</p><p>- Ống tim nguyên thuỷ được phát triển trong một khoang hẹp gọi là khoang phế ngoài tâm mạc ở phần cổ của phôi. Ống tim phát triển nhanh trong một khoang hẹp nên xuất hiện một số trường hợp sau:</p><p>+ Ống tim to không đều</p><p>+ Ống tim gấp khúc và xoắn lại làm cho phần trên bị đẩy xuống dưới và ra trước, còn phần dưới bị đẩy lên trên và ra sau.</p><p>+ Tim được chia ra làm 2 nửa và thành tim cũng có sự biến đổi</p><p><strong>2. Sự phân chia tim ra làm 2 nửa và hình thành các van tim</strong></p><p><em>2.1. Sự phân chia tâm nhĩ nguyên thuỷ</em></p><p>Tâm nhĩ nguyên thuỷ được ra làm 2 nửa phải và trái do sự hình thành và phát triển của 2 vách tiền phát và thứ phát.</p><p>- Vách tiền phát: từ thành sau trên của tâm nhĩ, mầm vách tiền phát phát triển xuống dưới và ra trước, gặp vách trung gian</p><p>- Vách thứ phát: từ thành trước trên của thành tâm nhĩ phát triển xuống dưới và ra sau. Vách này hơi lệch sang bên phải so với vách tiền phát.</p><p> Hai vách này không dính sát vào nhau, giữa chúng tồn tại 1 khe (lỗ Botal) do đó tâm nhĩ phải và tâm nhĩ trái vẫn thông với nhau.</p><p>Trong thời kỳ phôi thai, phổi chưa làm nhiệm vụ nên máu ở tâm nhĩ phải có áp lực mạnh hơn tâm nhĩ trái, do đó máu từ tâm nhĩ phải sang tâm nhĩ trái qua khe Botal do đó đẩy 2 vách xa nhau.</p><p>Khi đứa trẻ ra đời, phổi bắt đầu làm nhiệm vụ, máu ở tâm nhĩ trái có áp lực mạnh hơn tâm nhĩ phải nên đẩy vách tiền phát áp sát vào vách thứ phát, do vậy không còn tồn tại khe Botal. Lúc này vách tiền phát phát triển mạnh, chiếm hầu như toàn bộ mặt trái của vách liên nhĩ và ở mặt phải của vách liên nhĩ thì vách thứ phát để lại 1 hõm được gọi là hố Botal.</p><p><em>2.2. Sự chia đôi của tâm thất nguyên thuỷ</em></p><p>Tâm thất nguyên thuỷ được chia đôi thành tâm thất phải và tâm thất trái bởi 3 vách.</p><p>- Vách dưới: đi từ thành sau dưới của tâm thất nguyên thuỷ, phát triển lên trên gặp vách trung gian</p><p>- Vách trung gian</p><p>- Vách liên chủ phổi: từ phần trên hành động mạch phát triển xuống dưới gặp vách trung gian và vách dưới</p><p><em>2.3. Sự hình thành van 3 lá và 2 lá</em></p><p>Ống tam nhĩ (ống nhĩ thất) được chia đôi thành ống nhĩ thất phải và trái bởi vách trung gian. Từ mặt trong của vách này sẽ hình thành lá trong của van 2 lá, còn các lá van khác thì bị lớp cơ trong cùng của ống tim thoái hoá đi để tạo thành. Vì lỗ nhĩ thất phải có 3 thành, lỗ nhĩ thất trái có 2 thành cho nên lỗ nhĩ thất trái có van 2 lá và lỗ nhĩ thất phải có van 3 lá.</p><p>Bên trong hành động mạch, nơi ngăn cách với tâm thất nguyên thuỷ có 4 gờ trước, sau và 2 bên. Cùng với sự phát triển phân đôi của hành động mạch thành động mạch chủ và động mạch phổi thì 2 gờ bên cũng bị phân đôi. Nên đ/m chủ có 3 gờ và đ/m phổi cũng có 3 gờ (đ/m chủ có gờ sau và 2 gờ bên, 3 gờ này hình thành 3 lá van. Cụ thể: đ/m chủ có lá van sau và 2 lá van 2 bên, đ/m phổi có lá van trước và 2 lá van 2 bên)</p><p><strong>3. Các dị tật bẩm sinh của tim</strong></p><p>- Thông liên nhĩ: Ở đứa trẻ sinh ra bình thường vách liên nhĩ được bịt kín nhưng do vách tiền phát không phát triển tới vách trung gian nên lỗ bầu dục ở vách tiền phát không được đậy kín</p><p>- Thông liên thất: Do vách liên chủ phổi không phát triển đến tận vách liên thất</p><p>- Hẹp đ/m phổi: Do vách liên chủ phổi phân hành động mạch ra thành 2 phần không đều</p><p>- Tam chứng Fallot: Gồm thông liên thất bẩm sinh, hẹp đ/m phổi bẩm sinh và thất phải phình to vì đ/m phổi dày, hẹp do đó tâm thất phải phải co bóp mạnh để đẩy máu lên.</p><p>- Tứ chứng Fallot gồm tam chứng Fallot và dị dạng đ/m chủ</p><p> Ngàyg 28 tháng 3 năm 2007</p><p> </p><p> </p><p><strong> Trần Ngọc Anh</strong></p><p><strong>TUẦN HOÀN THAI NHI</strong></p><p> </p><p><strong><em>1. Tuần hoàn của rau và thai</em></strong></p><p>- Tuần hoàn thai gắn liền với tuần hoàn rau.</p><p>- Rau là cơ quan trao đổi giữa mẹ và thai; đảm nhận tất cả các chức năng đời sống mà thai chưa đủ năng lực.</p><p>- Sự trao đổi oxy và chất dinh dưỡng đều diễn ra ở rau</p><p> Máu chuyển O[SUB]2[/SUB] và dinh dưỡng từ rau <strong><u>qua tĩnh mạch rốn</u></strong> tới <strong>thai</strong></p><p> ↓qua ống Arantius; tmcửa, tm trên gan</p><p> <strong>T/m chủ dưới </strong></p><p> ↓ </p><p> <strong>Tâm nhĩ phải</strong></p><p><img src="http://file:///C:/Users/QUANGM~1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image001.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><img src="http://file:///C:/Users/QUANGM~1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image002.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p><p> Phần nhỏ</p><p> phần lớn máu qua lỗ Botal</p><p> </p><p> </p><p>để đến <strong>TN trái</strong> (trộn lẫn máu ở đây).</p><p><img src="http://file:///C:/Users/QUANGM~1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image003.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> máu tới <strong>TT phải</strong></p><p> </p><p> </p><p> <strong>ĐM phổi</strong> <em>(Chưa hoạt động)</em></p><p><img src="http://file:///C:/Users/QUANGM~1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image004.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><img src="http://file:///C:/Users/QUANGM~1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image005.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p><p> </p><p> phần lớn qua ống đm phần nhỏ</p><p> </p><p><img src="http://file:///C:/Users/QUANGM~1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image006.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><strong>TT trái</strong> ← <strong>TN trái</strong> ← <strong>Phổi </strong></p><p> ĐMC t/m phổi<strong> ĐMC xuống </strong>nuôi dưỡng ½ dưới</p><p> </p><p><strong>Lên đầu, chi trên</strong></p><p> </p><p> </p><p>Vậy động mạch chủ thu thập toàn thể máu từ tâm thất trái và phần lớn máu từ tâm thất phải nhờ ống động mạch.</p><p> </p><p><strong><em>2. Tuần hoàn sau khi đẻ</em></strong></p><p>- Thai bắt đầu thở -> các mạch máu ở phổi bắt đầu dãn mạnh và đẩy máu, lúc này ống động mạch xẹp xuống (tịt lại trong vòng 8-10 ngày sau đẻ); 2 động mạch rốn teo lại (2-3e), tĩnh mạch rốn teo chậm hơn (6-7e).</p><p>- Phổi hoạt động → máu từ TM phổi trào vào → TN trái, làm cho áp lực máu TNP = TN trái. Do đó → máu Từ TN phải không sang TN trái nữa → lỗ bầu dục khép kín lại (chậm hơn so với ống động mạch).</p><p>Tuy vậy nhiều trường hợp lỗ bầu dục – duy trì suốt 1 năm đầu. Nếu duy trì suốt đời -> bệnh tim bẩm sinh</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="tungkute, post: 156366, member: 98327"] [B]PHÔI THAI TIM[/B] Sự phát triển của tim trải qua các giai đoạn sau: [B]1. Ống tim nguyên thuỷ[/B] - Tim và hệ tuần hoàn bắt đầu hình thành mầm ở phôi 3 tuần tuổi. Lúc đầu tim chỉ là một cái ống gọi là ống tim nguyên thuỷ. Tim bắt đầu co bóp khi mô cơ tim vừa mới được hình thành. - Ống tim gồm có phần tâm thất nguyên thuỷ ở trước và tâm nhĩ nguyên thuỷ ở sau. Tâm thất nguyên thuỷ thì thông với hành động mạch, còn tâm nhĩ nguyên thuỷ thì thông với xoang t/m. Giữa các phần đó có những chỗ thắt lại được gọi là eo, có chỗ được gọi là ống. - Hành động mạch chia ra thành các đ/m chủ lên - Ống tim nguyên thuỷ được phát triển trong một khoang hẹp gọi là khoang phế ngoài tâm mạc ở phần cổ của phôi. Ống tim phát triển nhanh trong một khoang hẹp nên xuất hiện một số trường hợp sau: + Ống tim to không đều + Ống tim gấp khúc và xoắn lại làm cho phần trên bị đẩy xuống dưới và ra trước, còn phần dưới bị đẩy lên trên và ra sau. + Tim được chia ra làm 2 nửa và thành tim cũng có sự biến đổi [B]2. Sự phân chia tim ra làm 2 nửa và hình thành các van tim[/B] [I]2.1. Sự phân chia tâm nhĩ nguyên thuỷ[/I] Tâm nhĩ nguyên thuỷ được ra làm 2 nửa phải và trái do sự hình thành và phát triển của 2 vách tiền phát và thứ phát. - Vách tiền phát: từ thành sau trên của tâm nhĩ, mầm vách tiền phát phát triển xuống dưới và ra trước, gặp vách trung gian - Vách thứ phát: từ thành trước trên của thành tâm nhĩ phát triển xuống dưới và ra sau. Vách này hơi lệch sang bên phải so với vách tiền phát. Hai vách này không dính sát vào nhau, giữa chúng tồn tại 1 khe (lỗ Botal) do đó tâm nhĩ phải và tâm nhĩ trái vẫn thông với nhau. Trong thời kỳ phôi thai, phổi chưa làm nhiệm vụ nên máu ở tâm nhĩ phải có áp lực mạnh hơn tâm nhĩ trái, do đó máu từ tâm nhĩ phải sang tâm nhĩ trái qua khe Botal do đó đẩy 2 vách xa nhau. Khi đứa trẻ ra đời, phổi bắt đầu làm nhiệm vụ, máu ở tâm nhĩ trái có áp lực mạnh hơn tâm nhĩ phải nên đẩy vách tiền phát áp sát vào vách thứ phát, do vậy không còn tồn tại khe Botal. Lúc này vách tiền phát phát triển mạnh, chiếm hầu như toàn bộ mặt trái của vách liên nhĩ và ở mặt phải của vách liên nhĩ thì vách thứ phát để lại 1 hõm được gọi là hố Botal. [I]2.2. Sự chia đôi của tâm thất nguyên thuỷ[/I] Tâm thất nguyên thuỷ được chia đôi thành tâm thất phải và tâm thất trái bởi 3 vách. - Vách dưới: đi từ thành sau dưới của tâm thất nguyên thuỷ, phát triển lên trên gặp vách trung gian - Vách trung gian - Vách liên chủ phổi: từ phần trên hành động mạch phát triển xuống dưới gặp vách trung gian và vách dưới [I]2.3. Sự hình thành van 3 lá và 2 lá[/I] Ống tam nhĩ (ống nhĩ thất) được chia đôi thành ống nhĩ thất phải và trái bởi vách trung gian. Từ mặt trong của vách này sẽ hình thành lá trong của van 2 lá, còn các lá van khác thì bị lớp cơ trong cùng của ống tim thoái hoá đi để tạo thành. Vì lỗ nhĩ thất phải có 3 thành, lỗ nhĩ thất trái có 2 thành cho nên lỗ nhĩ thất trái có van 2 lá và lỗ nhĩ thất phải có van 3 lá. Bên trong hành động mạch, nơi ngăn cách với tâm thất nguyên thuỷ có 4 gờ trước, sau và 2 bên. Cùng với sự phát triển phân đôi của hành động mạch thành động mạch chủ và động mạch phổi thì 2 gờ bên cũng bị phân đôi. Nên đ/m chủ có 3 gờ và đ/m phổi cũng có 3 gờ (đ/m chủ có gờ sau và 2 gờ bên, 3 gờ này hình thành 3 lá van. Cụ thể: đ/m chủ có lá van sau và 2 lá van 2 bên, đ/m phổi có lá van trước và 2 lá van 2 bên) [B]3. Các dị tật bẩm sinh của tim[/B] - Thông liên nhĩ: Ở đứa trẻ sinh ra bình thường vách liên nhĩ được bịt kín nhưng do vách tiền phát không phát triển tới vách trung gian nên lỗ bầu dục ở vách tiền phát không được đậy kín - Thông liên thất: Do vách liên chủ phổi không phát triển đến tận vách liên thất - Hẹp đ/m phổi: Do vách liên chủ phổi phân hành động mạch ra thành 2 phần không đều - Tam chứng Fallot: Gồm thông liên thất bẩm sinh, hẹp đ/m phổi bẩm sinh và thất phải phình to vì đ/m phổi dày, hẹp do đó tâm thất phải phải co bóp mạnh để đẩy máu lên. - Tứ chứng Fallot gồm tam chứng Fallot và dị dạng đ/m chủ Ngàyg 28 tháng 3 năm 2007 [B] Trần Ngọc Anh[/B] [B]TUẦN HOÀN THAI NHI[/B] [B][I]1. Tuần hoàn của rau và thai[/I][/B] - Tuần hoàn thai gắn liền với tuần hoàn rau. - Rau là cơ quan trao đổi giữa mẹ và thai; đảm nhận tất cả các chức năng đời sống mà thai chưa đủ năng lực. - Sự trao đổi oxy và chất dinh dưỡng đều diễn ra ở rau Máu chuyển O[SUB]2[/SUB] và dinh dưỡng từ rau [B][U]qua tĩnh mạch rốn[/U][/B] tới [B]thai[/B] ↓qua ống Arantius; tmcửa, tm trên gan [B]T/m chủ dưới [/B] ↓ [B]Tâm nhĩ phải[/B] [IMG]file:///C:/Users/QUANGM~1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image001.gif[/IMG][IMG]file:///C:/Users/QUANGM~1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image002.gif[/IMG] Phần nhỏ phần lớn máu qua lỗ Botal để đến [B]TN trái[/B] (trộn lẫn máu ở đây). [IMG]file:///C:/Users/QUANGM~1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image003.gif[/IMG] máu tới [B]TT phải[/B] [B]ĐM phổi[/B] [I](Chưa hoạt động)[/I] [IMG]file:///C:/Users/QUANGM~1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image004.gif[/IMG][IMG]file:///C:/Users/QUANGM~1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image005.gif[/IMG] phần lớn qua ống đm phần nhỏ [IMG]file:///C:/Users/QUANGM~1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image006.gif[/IMG][B]TT trái[/B] ← [B]TN trái[/B] ← [B]Phổi [/B] ĐMC t/m phổi[B] ĐMC xuống [/B]nuôi dưỡng ½ dưới [B]Lên đầu, chi trên[/B] Vậy động mạch chủ thu thập toàn thể máu từ tâm thất trái và phần lớn máu từ tâm thất phải nhờ ống động mạch. [B][I]2. Tuần hoàn sau khi đẻ[/I][/B] - Thai bắt đầu thở -> các mạch máu ở phổi bắt đầu dãn mạnh và đẩy máu, lúc này ống động mạch xẹp xuống (tịt lại trong vòng 8-10 ngày sau đẻ); 2 động mạch rốn teo lại (2-3e), tĩnh mạch rốn teo chậm hơn (6-7e). - Phổi hoạt động → máu từ TM phổi trào vào → TN trái, làm cho áp lực máu TNP = TN trái. Do đó → máu Từ TN phải không sang TN trái nữa → lỗ bầu dục khép kín lại (chậm hơn so với ống động mạch). Tuy vậy nhiều trường hợp lỗ bầu dục – duy trì suốt 1 năm đầu. Nếu duy trì suốt đời -> bệnh tim bẩm sinh [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Y HOC
Phôi thai tim
Top