dancingshop1
New member
- Xu
- 0
0971.828.269 - Sản phẩm hỗ trợ cai thuốc lá từ Dancing Juices, liên hệ ngay.
Lời khuyên cho bệnh nhân COPD
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, người bệnh bị hạn chế trong công việc, lao động, sinh hoạt vì khó thở. Ngoài ra, nếu không điều trị, người bệnh sẽ có những đợt bệnh trở nặng gọi là đợt kích phát, làm cho người bệnh khó thở nhiều hơn, có thể dẫn đến nhập viện và tử vong.
0971.828.269 - Sản phẩm hỗ trợ cai thuốc lá từ Dancing Juices, liên hệ ngay
Chế độ sinh hoạt phù hợp phòng ngừa COPD
Thay đổi lối sống và tuân thủ các phương pháp điều trị có thể giúp bệnh nhân giảm triệu chứng, lấy lại khả năng hoạt động bình thường và làm chậm tiến triển của bệnh.
0971.828.269 - Sản phẩm hỗ trợ cai thuốc lá từ Dancing Juices, liên hệ ngay.
Bỏ hút thuốc là việc cần làm đầu tiên để tránh kích thích phổi. Ngoài ra, xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý và đầy đủ calo, tích cực hoạt động (thường xuyên tập thể dục) cũng là những cách giúp bạn có sức khỏe đầy đủ để chống lại bệnh tật, trong đó có bệnh COPD.
Một số yếu tố nguy cơ khác
Ngoài nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chủ yếu do thuốc lá còn có một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc COPD bạn có thể tham khảo:
Yếu tố di truyền
Theo nghiên cứu, người bị thiếu hụt α1-antitrypsine bẩm sinh dễ dẫn đến phát triển khí thũng phổi toàn tuyến nang khiến chức năng phổi suy giảm nhanh chóng. Ngoài ra, người bị thiếu hụt globulin miễn dịch (IgA) bẩm sinh ở thành phế quản cũng là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính do bị nhiễm khuẩn phế quản.
Yếu tố môi trường
Môi trường bị ô nhiễm, nhiều khói bụi cũng có thể khiến bạn bị phổi tắc nghẽn mãn tính khi tiếp xúc. Do đó, để bảo vệ sức khỏe, bạn cần đeo khẩu trang khi ra ngoài để ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh.
Ngoài ra, các yếu tố như khói thải, nước thải, mùi sơn hay mùi nước hoa,... cũng là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.
Làm gì nếu bị COPD?
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hiện nay đã khá phổ biến nên nếu mắc phải, bạn không nên quá lo lắng vì bạn không phải là người duy nhất mắc bệnh này.
Tuy hiện nay chưa thể chữa khỏi hoàn toàn bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nhưng bác sĩ có thể giúp bạn làm giảm triệu chứng, làm chậm quá trình tổn thương ở phổi cũng như cải thiện chất lượng cuộc sống.
Một khi tuân thủ đúng theo hướng dẫn của bác sĩ, bạn sẽ bớt khó thở, ít ho hơn, cơ thể dần khỏe mạnh hơn.
Lời khuyên cho bệnh nhân COPD
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, người bệnh bị hạn chế trong công việc, lao động, sinh hoạt vì khó thở. Ngoài ra, nếu không điều trị, người bệnh sẽ có những đợt bệnh trở nặng gọi là đợt kích phát, làm cho người bệnh khó thở nhiều hơn, có thể dẫn đến nhập viện và tử vong.
0971.828.269 - Sản phẩm hỗ trợ cai thuốc lá từ Dancing Juices, liên hệ ngay
Chế độ sinh hoạt phù hợp phòng ngừa COPD
Thay đổi lối sống và tuân thủ các phương pháp điều trị có thể giúp bệnh nhân giảm triệu chứng, lấy lại khả năng hoạt động bình thường và làm chậm tiến triển của bệnh.
0971.828.269 - Sản phẩm hỗ trợ cai thuốc lá từ Dancing Juices, liên hệ ngay.
Bỏ hút thuốc là việc cần làm đầu tiên để tránh kích thích phổi. Ngoài ra, xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý và đầy đủ calo, tích cực hoạt động (thường xuyên tập thể dục) cũng là những cách giúp bạn có sức khỏe đầy đủ để chống lại bệnh tật, trong đó có bệnh COPD.
Một số yếu tố nguy cơ khác
Ngoài nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chủ yếu do thuốc lá còn có một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc COPD bạn có thể tham khảo:
Yếu tố di truyền
Theo nghiên cứu, người bị thiếu hụt α1-antitrypsine bẩm sinh dễ dẫn đến phát triển khí thũng phổi toàn tuyến nang khiến chức năng phổi suy giảm nhanh chóng. Ngoài ra, người bị thiếu hụt globulin miễn dịch (IgA) bẩm sinh ở thành phế quản cũng là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính do bị nhiễm khuẩn phế quản.
Yếu tố môi trường
Môi trường bị ô nhiễm, nhiều khói bụi cũng có thể khiến bạn bị phổi tắc nghẽn mãn tính khi tiếp xúc. Do đó, để bảo vệ sức khỏe, bạn cần đeo khẩu trang khi ra ngoài để ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh.
Ngoài ra, các yếu tố như khói thải, nước thải, mùi sơn hay mùi nước hoa,... cũng là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.
Làm gì nếu bị COPD?
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hiện nay đã khá phổ biến nên nếu mắc phải, bạn không nên quá lo lắng vì bạn không phải là người duy nhất mắc bệnh này.
Tuy hiện nay chưa thể chữa khỏi hoàn toàn bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nhưng bác sĩ có thể giúp bạn làm giảm triệu chứng, làm chậm quá trình tổn thương ở phổi cũng như cải thiện chất lượng cuộc sống.
Một khi tuân thủ đúng theo hướng dẫn của bác sĩ, bạn sẽ bớt khó thở, ít ho hơn, cơ thể dần khỏe mạnh hơn.