Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Khảo cổ học
Phố kinh doanh đồ cổ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 41839" data-attributes="member: 6"><p>Nguồn cổ vật trong nước ngày càng khan hiếm, đồ giả cổ tràn lan trên thị trường… Phố kinh doanh đồ cổ Lê Công Kiều, quận 1, TPHCM, rồi sẽ đi về đâu?</p><p></p><p>Lao đao phố đồ cổ</p><p></p><p>11 giờ trưa ở khu phố bán đồ cổ Lê Công Kiều (LCK), quận 1, TPHCM, ông Châu Minh Thành chuyên bán tô, chén, dĩa sứ, tượng gốm… ở vỉa hè than thở: “Từ sáng đến giờ chẳng bán được món đồ nào”! Chỉ tay về phía bộ tượng gốm giả cổ Tam đa Phúc, Lộc, Thọ cao cỡ gang tay, ông Thành cho biết khoảng một năm trước những món đồ kiểu này bán rất chạy vì giá chỉ vài trăm ngàn đồng/bộ, còn dạo này chẳng thấy ai hỏi mua.</p><p></p><p>Gần cuối buổi chiều, tại một cửa hàng nằm ở giữa phố, ông chồng ngồi trên cầu thang mặt mày ủ rũ. Bà vợ tên Ngọc, tuổi ngoài 50, dõi mắt nhìn ra đường chép miệng: “Từ sáng đến giờ chẳng bán được một đồng. Buôn bán ế ẩm kiểu này chắc chết”!</p><p></p><p>Bà Ngọc cho biết từ năm 2008 trở về trước mỗi ngày cửa hàng bán được từ vài chục triệu đến cả trăm triệu đồng là chuyện bình thường. Từ năm 2009 đến nay rất vắng khách. Hiện nay, khi đến cửa hàng của bà Ngọc, khách quen dễ dàng nhận thấy khá nhiều món đồ trưng trong tủ kiếng trong năm qua vẫn còn nguyên.</p><p></p><p>Ông Lý Chấn, chủ cửa hàng chuyên bán đồ sành sứ nằm gần đường Phó Đức Chính, cho biết trong năm qua tình hình buôn bán chung của cả phố rất khó khăn vì không có khách. Nguyên nhân là nguồn cổ vật trong nước ngày càng hiếm, lại không có đồ đẹp, hơn nữa giá mua vào khá cao nên rất khó bán.</p><p></p><p>Bên cạnh đó, kỹ thuật làm đồ giả cổ ngày càng tinh vi đã khiến người mua hàng rất dè dặt. Đối với người mới tập chơi cổ ngoạn, chuyện mua lầm đồ giả với giá đồ cổ thật khá phổ biến trên phố LCK. Dân trong nghề gọi đó là “học phí”.</p><p></p><p>Chủ một số cửa hiệu kinh doanh đồ cổ, đồ giả cổ trên phố LCK cho biết khách hàng ở đây được phân ra thành ba nhóm: người sưu tầm, người “săn” đồ cổ theo đơn đặt hàng làm quà biếu (hay còn gọi nhã hối, hối lộ tao nhã) hoặc hợp thức hóa mức thu nhập, người từng phất lên nhờ đầu cơ vàng, chứng khoán và địa ốc. Trong ký ức của hầu hết những người đang mưu sinh trên phố LCK, hai năm 2006-2007, lúc thị trường bất động sản và chứng khoán còn sôi động, tình hình buôn bán ở đây rất nhộn nhịp.</p><p></p><p>“Những người mới chơi đồ cổ thường muốn chứng tỏ sự giàu có của mình. Cộng với những khoản lời do những món đồ cổ mang lại nên những người này tranh nhau mua đồ, giá cả không quan trọng. Có khi họ mua món đồ trị giá 20.000 đô la Mỹ, sang tháng sau nhượng lại cho người khác với giá 30.000 đô la Mỹ, ai mà chẳng ham. Đến lúc làm ăn khó khăn, họ không còn đam mê nữa, thị trường “đóng băng” từ đó”, ông Chấn nói.</p><p></p><p>Bà Sáu ở tiệm số 3 LCK, có hơn 30 năm gắn bó với phố đồ cổ này, thừa nhận chính nguồn đồ cổ giao dịch trên thị trường ngày càng hiếm đã làm giảm sự hưng phấn của những người ưa chuộng cổ ngoạn, những nhà sưu tầm. “Việc kinh doanh ế ẩm nhưng tiền thuê mặt bằng cũng không chịu đứng yên. Năm 2008, một mặt bằng khoảng 12 mét vuông tôi thuê giá 200 đô la Mỹ/tháng, năm sau giá tăng lên 300 đô la Mỹ/tháng”, bà Sáu nói.</p><p></p><p>Còn bà Thu Hoàng, chủ tiệm 44 LCK, ba năm trước thuê một cửa hàng nằm trên tầng một của căn gác số 5 LCK có diện tích chưa tới 10 mét vuông. Dịp giáp Tết Canh Dần, bà đánh liều thuê cửa hàng gần 40 mét vuông như hiện nay với giá 1.000 đô la Mỹ/tháng, với hy vọng bán hàng ở mặt tiền sẽ hút khách nhờ trưng bày được nhiều loại hàng.</p><p></p><p>Những tháng gần đây, tại phố LCK, cảnh thường thấy là những chủ tiệm túm tụm uống chè, đánh cờ hoặc ngồi đón những tay cò, lái “săn” hàng từ các tỉnh. Khi một quầy hàng nào ở vỉa hè mua được món đồ lạ, ngay lập tức các chủ tiệm lân cận đổ sang tranh nhau mua lại. “Đồ cũ hoặc đồ cổ bán ở vỉa hè một khi đã vào cửa hiệu, giá sẽ đội lên gấp ba, gấp năm lần. Đồ cổ lành lặn ngày càng khan hiếm. Một số người tìm mua đồ cổ bị sứt miệng, mẻ vành rồi làm lại bán với giá đồ xịn 100%”, ông Thành cho biết.</p><p></p><p>Cần một sự công nhận</p><p></p><p>Ông Thành theo nghề buôn bán đồ cổ và đồ cũ được hơn 10 năm, do không có vốn thuê mặt bằng nên ra ngồi vỉa hè. “Món đồ nào mua được, nhắm có lời 5-10% là đẩy đi liền, đủ để trả tiền góp, kiếm tiền chợ trong ngày. Để có hàng mới liên tục, người bán phải biết cách t</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 41839, member: 6"] Nguồn cổ vật trong nước ngày càng khan hiếm, đồ giả cổ tràn lan trên thị trường… Phố kinh doanh đồ cổ Lê Công Kiều, quận 1, TPHCM, rồi sẽ đi về đâu? Lao đao phố đồ cổ 11 giờ trưa ở khu phố bán đồ cổ Lê Công Kiều (LCK), quận 1, TPHCM, ông Châu Minh Thành chuyên bán tô, chén, dĩa sứ, tượng gốm… ở vỉa hè than thở: “Từ sáng đến giờ chẳng bán được món đồ nào”! Chỉ tay về phía bộ tượng gốm giả cổ Tam đa Phúc, Lộc, Thọ cao cỡ gang tay, ông Thành cho biết khoảng một năm trước những món đồ kiểu này bán rất chạy vì giá chỉ vài trăm ngàn đồng/bộ, còn dạo này chẳng thấy ai hỏi mua. Gần cuối buổi chiều, tại một cửa hàng nằm ở giữa phố, ông chồng ngồi trên cầu thang mặt mày ủ rũ. Bà vợ tên Ngọc, tuổi ngoài 50, dõi mắt nhìn ra đường chép miệng: “Từ sáng đến giờ chẳng bán được một đồng. Buôn bán ế ẩm kiểu này chắc chết”! Bà Ngọc cho biết từ năm 2008 trở về trước mỗi ngày cửa hàng bán được từ vài chục triệu đến cả trăm triệu đồng là chuyện bình thường. Từ năm 2009 đến nay rất vắng khách. Hiện nay, khi đến cửa hàng của bà Ngọc, khách quen dễ dàng nhận thấy khá nhiều món đồ trưng trong tủ kiếng trong năm qua vẫn còn nguyên. Ông Lý Chấn, chủ cửa hàng chuyên bán đồ sành sứ nằm gần đường Phó Đức Chính, cho biết trong năm qua tình hình buôn bán chung của cả phố rất khó khăn vì không có khách. Nguyên nhân là nguồn cổ vật trong nước ngày càng hiếm, lại không có đồ đẹp, hơn nữa giá mua vào khá cao nên rất khó bán. Bên cạnh đó, kỹ thuật làm đồ giả cổ ngày càng tinh vi đã khiến người mua hàng rất dè dặt. Đối với người mới tập chơi cổ ngoạn, chuyện mua lầm đồ giả với giá đồ cổ thật khá phổ biến trên phố LCK. Dân trong nghề gọi đó là “học phí”. Chủ một số cửa hiệu kinh doanh đồ cổ, đồ giả cổ trên phố LCK cho biết khách hàng ở đây được phân ra thành ba nhóm: người sưu tầm, người “săn” đồ cổ theo đơn đặt hàng làm quà biếu (hay còn gọi nhã hối, hối lộ tao nhã) hoặc hợp thức hóa mức thu nhập, người từng phất lên nhờ đầu cơ vàng, chứng khoán và địa ốc. Trong ký ức của hầu hết những người đang mưu sinh trên phố LCK, hai năm 2006-2007, lúc thị trường bất động sản và chứng khoán còn sôi động, tình hình buôn bán ở đây rất nhộn nhịp. “Những người mới chơi đồ cổ thường muốn chứng tỏ sự giàu có của mình. Cộng với những khoản lời do những món đồ cổ mang lại nên những người này tranh nhau mua đồ, giá cả không quan trọng. Có khi họ mua món đồ trị giá 20.000 đô la Mỹ, sang tháng sau nhượng lại cho người khác với giá 30.000 đô la Mỹ, ai mà chẳng ham. Đến lúc làm ăn khó khăn, họ không còn đam mê nữa, thị trường “đóng băng” từ đó”, ông Chấn nói. Bà Sáu ở tiệm số 3 LCK, có hơn 30 năm gắn bó với phố đồ cổ này, thừa nhận chính nguồn đồ cổ giao dịch trên thị trường ngày càng hiếm đã làm giảm sự hưng phấn của những người ưa chuộng cổ ngoạn, những nhà sưu tầm. “Việc kinh doanh ế ẩm nhưng tiền thuê mặt bằng cũng không chịu đứng yên. Năm 2008, một mặt bằng khoảng 12 mét vuông tôi thuê giá 200 đô la Mỹ/tháng, năm sau giá tăng lên 300 đô la Mỹ/tháng”, bà Sáu nói. Còn bà Thu Hoàng, chủ tiệm 44 LCK, ba năm trước thuê một cửa hàng nằm trên tầng một của căn gác số 5 LCK có diện tích chưa tới 10 mét vuông. Dịp giáp Tết Canh Dần, bà đánh liều thuê cửa hàng gần 40 mét vuông như hiện nay với giá 1.000 đô la Mỹ/tháng, với hy vọng bán hàng ở mặt tiền sẽ hút khách nhờ trưng bày được nhiều loại hàng. Những tháng gần đây, tại phố LCK, cảnh thường thấy là những chủ tiệm túm tụm uống chè, đánh cờ hoặc ngồi đón những tay cò, lái “săn” hàng từ các tỉnh. Khi một quầy hàng nào ở vỉa hè mua được món đồ lạ, ngay lập tức các chủ tiệm lân cận đổ sang tranh nhau mua lại. “Đồ cũ hoặc đồ cổ bán ở vỉa hè một khi đã vào cửa hiệu, giá sẽ đội lên gấp ba, gấp năm lần. Đồ cổ lành lặn ngày càng khan hiếm. Một số người tìm mua đồ cổ bị sứt miệng, mẻ vành rồi làm lại bán với giá đồ xịn 100%”, ông Thành cho biết. Cần một sự công nhận Ông Thành theo nghề buôn bán đồ cổ và đồ cũ được hơn 10 năm, do không có vốn thuê mặt bằng nên ra ngồi vỉa hè. “Món đồ nào mua được, nhắm có lời 5-10% là đẩy đi liền, đủ để trả tiền góp, kiếm tiền chợ trong ngày. Để có hàng mới liên tục, người bán phải biết cách t [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Khảo cổ học
Phố kinh doanh đồ cổ
Top