Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Phó bảng,Thượng thư Lê Trinh-danh nhân lịch sử.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="trucdiepthanh" data-source="post: 121970" data-attributes="member: 51060"><p><strong><span style="color: red"> Phó bảng Thượng thư Lê Trinh-</span></strong><strong>(1850-1909</strong><strong>) </strong></p><p><strong>Danh nhân lịch sử. </strong></p><p></p><p> <strong> Trúc Diệp Thanh</strong></p><p></p><p> <strong>Lê Trinh</strong> (1850-1909), bút hiệu <em>Bích Phong</em> thuộc tộc họ <em><strong>Lê Cảnh</strong></em>,quê ỏ <em>Bích La Đông,xã Bích La nay là xã Triệu Đông,huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị</em>.Ông sinh năm 1850,là con trưởng của ông <strong><em>Lê Cảnh Chính</em></strong>,Binh bộ viên ngoại lang,hàm nhị phẩm dưới triều Minh Mạng và vợ là bà <strong><em>Lê Bá Thị Huấn</em></strong>. Ông mất năm 1009. Sau ngày ông mất cho đến cuối thế kỷ XX tức gần 100 năm sau, thân thế sự nghiệp của ông không mấy ai biết kể cả các hậu duệ trong dòng tộc.Cho đến đầu thế kỷ XXI, lúc một số ông,bà thuộc thế hệ thứ 2 của cụ <em>Lê Trinh</em> qua đời,mọi manh mối tìm hiểu về ông hầu như không còn.Đúng vào lúc này, một số cháu nội của ông đã ở lứa tuổi “xưa nay hiếm”- trong đó có tôi, bổng thức tỉnh ý thức, trách nhiệm tìm về nguồn! Với sự nổ lực sưu tầm, chúng tôi đã phát hiện từ trong các tài liệu được lưu trữ của gia tộc một số tư liệu lịch sử bằng chữ Hán, chữ Nôm, ảnh cũ… chưa từng được khai thác. </p><p></p><p>Cùng thời gian này, một sự trùng hợp ngẫu nhiên nhưng rất có giá trị là bà <em>Lê Thị Kinh</em> (Phan Thị Minh) cháu ngoại của cụ <em>Phan Chu Trinh </em> cũng trong nghĩa vụ sưu tầm tư liệu để viết về ông ngoại đã phát hiện và công bố một cứ liệu lịch sử tìm được trong hồ sơ lưu trữ của Pháp, lần đầu tiên cho thấy 2 Phụ chính đại thần <em>Lê Trinh, Cao Xuân Dục </em>can thiệp cứu Phan Chu Trinh thoát tội chết trọng vụ án năm 1908. Tù khai thác các tư liệu lịch sử quý báu nói trên, đã có căn cứ để phục dựng thân thế sự nghiệp của người quá cố từng bị lớp bụi thời gian che phủ ngót một thế kỷ.</p><p> </p><p>Thuở nhỏ, <em>Lê Trinh</em> nổi tiếng thông minh, học giỏi,năm 20 tuổi với tên ứng thí <em>Lê Đăng Lĩnh, </em>ông đổ Giải nguyên khoa thi Hương năm Canh Ngọ,Tự Đức 23(1870);năm 25 tuổi, với tên <em>Lê Đăng Trinh, </em>ông đỗ Phó bảng khoa thi Hội năm Ất Hợi,Tự Đức 28(1875). Cũng từ năm đó ông bước vào quan trường lấy tên họ chính thức là <em>Lê Trinh</em>,được bổ làm kiểm thảo viện Hàm Lâm.Trãi qua các triều vua <em>Tự Đức, Kiến Phúc, Hàm Nghi, Đồng Khánh</em> ông từng giữ nhiều chức vụ ở hầu hết các Bộ: biện lý Bộ Hộ, Bộ Lại, tham tri Bộ Hình và các Viện: Tham biện Viện Cơ mật, Chưởng Ấn Viện Đô Sát…Ông được cử đi sứ ở Trung quốc, qua thử tài, triều đình nhà Thanh rất khâm phục kiến thức uyên bác của sứ thần nước Nam, vua Quang Tự đã ban cho ông mũ áo tiến sĩ. Trong lĩnh vực giáo dục, ông nhiều lần được cử làm phó chủ khảo trường thi Hương tỉnh Thừa Thiên, Chánh chủ khảo trường thi Hương tỉnh Bình Định,nhiều năm làm giáo đạo các ông Hoàng (Hoàng tử Bửu Lân sau này là vua Thành Thái đã từng thụ giáo giáo đạo Lê Trinh).Năm Thành Thái 10(1899) lúc đang làm tổng đốc <em>An-Hà</em> (Nghệ An-Hà Tĩnh),với tâm nguyện được làm một khách “đại ẩn”,lấy cớ mẹ ốm nặng,ông xin cáo quan về phụng dưỡng mẹ già.Sau ngày mẹ mất và mãn cư tang, năm <em>Thành Thái 15</em> (1903) ông được triệu về Kinh thụ phong <em>Phụ chính đại thần,Lễ bộ thượng thư sung Cơ mật viện đại thần.</em></p><p><em></em></p><p>Với việc được giao trọng trách trong triều,ông đã có điều kiện để cống hiến cho đất nước trong những năm tiếp theo.Trên cương vị mới,ông đã có một số quyết định có ảnh hưởng lớn đến vận mệnh của đất nước: 1*-Năm 1907 người Pháp phế truất vua <em>Thành Thái</em>, loại bỏ một ông vua yêu nước, trong lúc triều đình bối rối trong việc chọn người kế vị, Phụ chính đại thần Lê Trinh đã có tiếng nói quyết định trong việc <em>tôn vua Duy Tân lên ngôi giúp cho triều Nguyễn có thêm một ông vua yêu nước</em>.Lê Trinh là vị đại thần rất được vua Duy Tân quý mến. Ngay sau ngày lên ngôi, nhà vua đã sai làm tờ cáo (Chế) thăng hàm,tước cho Thượng Thư Lê Trinh,bài cáo có câu (dịch nghĩa):<em> ”Ta lúc tuổi thơ, kính dương ngôi báu. Tháo gở khó khăn,đã có công lao phò tá, ân cần dạy dỗ, lại còn giúp đỡ học hành.Đã mến yêu nhiều, nên ban hàm lớn</em>. <em>Nay chuẩn thăng cho ông được thực thụ Vinh Lộc đại phu, Hiệp biện đại học sĩ, lãnh chức như cũ.”</em> 2*</p><p></p><p>-Theo hồ sơ bà <em>Lê Thị Kinh</em> (Phan Thị Minh) thu thập và công bố đầu năm 2002,năm 1908,để đàn áp phong trào chống sưu cao,thuế nặng của nông dân các tỉnh miền Trung nhất là ở <em>Quảng Nam, Quảng Ngãi</em>, người Pháp bắt nhà cách mạng <em>Phan Chu Trinh</em> ở Hà Nội và di lý vào Huế giao cho Nam triều xử “trảm quyết”(chém ngay)về tội “kích động nông đân chống chính quyền”. Hội đồng Cơ mật Nam triều đã xử <em>Phan Chu Trinh</em> mức án “<em>trảm giam hậu”</em> (giam trước chém sau), Pháp không đồng ý, yêu cầu Phủ Phụ Chính xử lại với mức án “trảm quyết”. Hai Phụ chính đại thần đầu triều là <em>Lê Trinh</em> và <em>Cao Xuân Dục</em> giữ vai trò “nhiếp chính” (điều hành thay vua Duy Tân còn nhỏ) đã xử phúc khảo y án “trảm giam hậu”) <em>cứu Phan tiên sinh thoát tội chết.</em><em>(Sau ngày thi đổ Phó bảng khóa thi năm 1901 do Thượng Thư Cao Xuân Dục làm Chánh chủ khảo-cùng khóa với Phó bảng Nguyễn Sinh Huy</em><em>, Phan Chu Trinh</em><em> có mấy năm làm thừa biện bộ Lễ trước khi từ quan đi làm cách mạng, 2 ông Cao Xiuân Dục</em><em>, Thượng thư bộ Học và Lê Trinh</em><em> Thượng thư bộ Lễ đã từng biết và rất quý trọng tài năng, khí tiết của Phan Chu Trinh). </em> 3*</p><p></p><p>- Năm 1905, khi phó bảng <em>Nguyễn Sinh Huy</em> (Nguyễn Sinh Sắc) mang 2 con:<em>Nguyễn Sinh Khiêm</em>,<em>Nguyễn Sinh Cung </em>(Côn)từ Nghệ An vào kinh thành Huế với nguyện vọng để 2 con được theo Tây học trong hoàn cảnh hết sức khó khăn thiếu thốn.Hai quan Thượng Thư <em>Cao Xuân Dục </em>(Bộ Học) và <em>Lê Trinh </em>(Bộ Lễ) vốn từng nghe biết về tài năng,đức độ của phó bảng <em>Nguyễn Sinh Huy</em> và thông cảm hoàn cảnh khó khăn ngặt nghèo của gia đình ông phó bảng, hai cụ Thượng <em>Cao</em>, <em>Lê</em> đã tìm cách khuyên bảo và tạo điều kiện cho ông Huy có việc làm, nơi ở để 2 con được học hành. Cùng năm đó ông Nguyễn Sinh Huy được nhận chức thừa biện bộ Lễ (trước đây do Phan Chu Trinh đảm nhiệm). Hai con là <em>Nguyễn Tất Đạt (tên cũ Nguyễn Sinh Khiêm)</em> và <em>Nguyễn Tất Thành</em> (tên cũ Nguyễn Sinh Cung tức <em>Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh</em> sau này) được vào học ở trường Quốc Học. Lúc nhàn rỗi việc quan, <em>Lê Trinh </em>thường làm thơ, câu đối với bút hiệu <em>Bích Phong</em>. </p><p></p><p>Tài sản quý giá nhất mà con, cháu ông còn giữ được là một tập di cảo thơ, câu đối bằng chữ Hán do chính tác giả ghi chép gồm hơn 50 bài thơ theo các thể:thất ngôn bát cú, tứ tuyệt, ngủ ngôn và hơn 100 câu đối.Tập di cảo thơ,câu đối này được lưu giữ theo gia phả cha truyền con nối sau gần 100 năm chưa được biên dịch. Mãi cho đến đầu thế kỷ 21, cùng với việc phát hiện nhiều điều mới về thân thế sự nghiệp của ông,tập di cảo thơ câu đối này mới được biên dịch và xuất bản thành sách với tiêu đề <em>“Bích Phong di thảo”</em>(<em>Lê Ngân</em> biên soạn-<em>Lê Nguyễn Lưu</em> biên dịch NXB Thuận hóa 2006).Tập di cảo thơ,câu đối chữ Hán của <em>Bích Phong</em> (Lê Trinh) đã được giới nghiên cứu đánh giá cao về tính nhân văn, tính lịch sử và tính nghệ thuật. Phó bảng,Thượng Thư <em>Lê Trinh</em> qua đời vì bạo bệnh lúc đương chức vào ngày 12 tháng 9 năm 1909,được truy tặng tước <em>Vệ Nghĩa Tử</em>.Tang lễ của ông được cử hành trọng thể,vua nhà Thanh cử sứ thần sang viếng tang. Vua Duy Tân sai làm bài Văn Tế cử người đọc trong lễ tang. Bài Tế có câu tổng kết cuộc đời của đại thần quá cố: <em>…“Duy khanh vi nhân, </em> <em> Tuấn sảng khôi kỳ,</em> <em> Ngũ triều danh túc,</em> <em> Nhất đại biểu nghi”</em>… ( dịch thơ: <em>Khanh sinh ở thế,tài giỏi tót vời,năm triều nức tiếng,khuôn mẫu cho đời</em>…) Ngày 12-9-2009,nhân dịp ngày Giỗ lần thứ 100 của Cụ,Hội Di sản Văn hóa tỉnh Quảng Trị phối hợp cùng gia tộc Cụ Phó bảng đã tổ chức cuộc Hội thảo về “<em>thân thế sự nghiệp Phó bảng,Thượng thư Lê Trinh” </em>với sự tham dự của nhiều nhà nghiên cứu sử học có tên tuổi ở Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Hà Nội đã nhất trí đánh giá <em>Phó bảng Lê Trinh</em> là vị đại thần triều Nguyễn có những đóng góp đáng trân trọng cho quê hương đất nước xứng đáng được hậu thế tôn vinh.</p><p> </p><p>Từ một nhân vật bị quên lãng trong quá khứ, gần đây tên tuổi, sự nghiệp của Thượng Thư Lê Trinh đã xuất hiện trên báo chí,thư viện cả ở trong và ngoài nước.Đầu năm 2010, đài truyền hình tỉnh Quảng Trị đã quay cuốn phim tài liệu về quê hương Phó bảng Thượng Thư Lê Trinh và đã công chiếu trong toàn tỉnh Quảng Trị và cả ở tỉnh Thừa Thiên-Huế. Hà Nội 2012</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="trucdiepthanh, post: 121970, member: 51060"] [B][COLOR=red] Phó bảng Thượng thư Lê Trinh-[/COLOR][/B][B](1850-1909[/B][B]) [/B] [B]Danh nhân lịch sử. [/B] [B] Trúc Diệp Thanh[/B] [B]Lê Trinh[/B] (1850-1909), bút hiệu [I]Bích Phong[/I] thuộc tộc họ [I][B]Lê Cảnh[/B][/I],quê ỏ [I]Bích La Đông,xã Bích La nay là xã Triệu Đông,huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị[/I].Ông sinh năm 1850,là con trưởng của ông [B][I]Lê Cảnh Chính[/I][/B],Binh bộ viên ngoại lang,hàm nhị phẩm dưới triều Minh Mạng và vợ là bà [B][I]Lê Bá Thị Huấn[/I][/B]. Ông mất năm 1009. Sau ngày ông mất cho đến cuối thế kỷ XX tức gần 100 năm sau, thân thế sự nghiệp của ông không mấy ai biết kể cả các hậu duệ trong dòng tộc.Cho đến đầu thế kỷ XXI, lúc một số ông,bà thuộc thế hệ thứ 2 của cụ [I]Lê Trinh[/I] qua đời,mọi manh mối tìm hiểu về ông hầu như không còn.Đúng vào lúc này, một số cháu nội của ông đã ở lứa tuổi “xưa nay hiếm”- trong đó có tôi, bổng thức tỉnh ý thức, trách nhiệm tìm về nguồn! Với sự nổ lực sưu tầm, chúng tôi đã phát hiện từ trong các tài liệu được lưu trữ của gia tộc một số tư liệu lịch sử bằng chữ Hán, chữ Nôm, ảnh cũ… chưa từng được khai thác. Cùng thời gian này, một sự trùng hợp ngẫu nhiên nhưng rất có giá trị là bà [I]Lê Thị Kinh[/I] (Phan Thị Minh) cháu ngoại của cụ [I]Phan Chu Trinh [/I] cũng trong nghĩa vụ sưu tầm tư liệu để viết về ông ngoại đã phát hiện và công bố một cứ liệu lịch sử tìm được trong hồ sơ lưu trữ của Pháp, lần đầu tiên cho thấy 2 Phụ chính đại thần [I]Lê Trinh, Cao Xuân Dục [/I]can thiệp cứu Phan Chu Trinh thoát tội chết trọng vụ án năm 1908. Tù khai thác các tư liệu lịch sử quý báu nói trên, đã có căn cứ để phục dựng thân thế sự nghiệp của người quá cố từng bị lớp bụi thời gian che phủ ngót một thế kỷ. Thuở nhỏ, [I]Lê Trinh[/I] nổi tiếng thông minh, học giỏi,năm 20 tuổi với tên ứng thí [I]Lê Đăng Lĩnh, [/I]ông đổ Giải nguyên khoa thi Hương năm Canh Ngọ,Tự Đức 23(1870);năm 25 tuổi, với tên [I]Lê Đăng Trinh, [/I]ông đỗ Phó bảng khoa thi Hội năm Ất Hợi,Tự Đức 28(1875). Cũng từ năm đó ông bước vào quan trường lấy tên họ chính thức là [I]Lê Trinh[/I],được bổ làm kiểm thảo viện Hàm Lâm.Trãi qua các triều vua [I]Tự Đức, Kiến Phúc, Hàm Nghi, Đồng Khánh[/I] ông từng giữ nhiều chức vụ ở hầu hết các Bộ: biện lý Bộ Hộ, Bộ Lại, tham tri Bộ Hình và các Viện: Tham biện Viện Cơ mật, Chưởng Ấn Viện Đô Sát…Ông được cử đi sứ ở Trung quốc, qua thử tài, triều đình nhà Thanh rất khâm phục kiến thức uyên bác của sứ thần nước Nam, vua Quang Tự đã ban cho ông mũ áo tiến sĩ. Trong lĩnh vực giáo dục, ông nhiều lần được cử làm phó chủ khảo trường thi Hương tỉnh Thừa Thiên, Chánh chủ khảo trường thi Hương tỉnh Bình Định,nhiều năm làm giáo đạo các ông Hoàng (Hoàng tử Bửu Lân sau này là vua Thành Thái đã từng thụ giáo giáo đạo Lê Trinh).Năm Thành Thái 10(1899) lúc đang làm tổng đốc [I]An-Hà[/I] (Nghệ An-Hà Tĩnh),với tâm nguyện được làm một khách “đại ẩn”,lấy cớ mẹ ốm nặng,ông xin cáo quan về phụng dưỡng mẹ già.Sau ngày mẹ mất và mãn cư tang, năm [I]Thành Thái 15[/I] (1903) ông được triệu về Kinh thụ phong [I]Phụ chính đại thần,Lễ bộ thượng thư sung Cơ mật viện đại thần. [/I] Với việc được giao trọng trách trong triều,ông đã có điều kiện để cống hiến cho đất nước trong những năm tiếp theo.Trên cương vị mới,ông đã có một số quyết định có ảnh hưởng lớn đến vận mệnh của đất nước: 1*-Năm 1907 người Pháp phế truất vua [I]Thành Thái[/I], loại bỏ một ông vua yêu nước, trong lúc triều đình bối rối trong việc chọn người kế vị, Phụ chính đại thần Lê Trinh đã có tiếng nói quyết định trong việc [I]tôn vua Duy Tân lên ngôi giúp cho triều Nguyễn có thêm một ông vua yêu nước[/I].Lê Trinh là vị đại thần rất được vua Duy Tân quý mến. Ngay sau ngày lên ngôi, nhà vua đã sai làm tờ cáo (Chế) thăng hàm,tước cho Thượng Thư Lê Trinh,bài cáo có câu (dịch nghĩa):[I] ”Ta lúc tuổi thơ, kính dương ngôi báu. Tháo gở khó khăn,đã có công lao phò tá, ân cần dạy dỗ, lại còn giúp đỡ học hành.Đã mến yêu nhiều, nên ban hàm lớn[/I]. [I]Nay chuẩn thăng cho ông được thực thụ Vinh Lộc đại phu, Hiệp biện đại học sĩ, lãnh chức như cũ.”[/I] 2* -Theo hồ sơ bà [I]Lê Thị Kinh[/I] (Phan Thị Minh) thu thập và công bố đầu năm 2002,năm 1908,để đàn áp phong trào chống sưu cao,thuế nặng của nông dân các tỉnh miền Trung nhất là ở [I]Quảng Nam, Quảng Ngãi[/I], người Pháp bắt nhà cách mạng [I]Phan Chu Trinh[/I] ở Hà Nội và di lý vào Huế giao cho Nam triều xử “trảm quyết”(chém ngay)về tội “kích động nông đân chống chính quyền”. Hội đồng Cơ mật Nam triều đã xử [I]Phan Chu Trinh[/I] mức án “[I]trảm giam hậu”[/I] (giam trước chém sau), Pháp không đồng ý, yêu cầu Phủ Phụ Chính xử lại với mức án “trảm quyết”. Hai Phụ chính đại thần đầu triều là [I]Lê Trinh[/I] và [I]Cao Xuân Dục[/I] giữ vai trò “nhiếp chính” (điều hành thay vua Duy Tân còn nhỏ) đã xử phúc khảo y án “trảm giam hậu”) [I]cứu Phan tiên sinh thoát tội chết.[/I][I](Sau ngày thi đổ Phó bảng khóa thi năm 1901 do Thượng Thư Cao Xuân Dục làm Chánh chủ khảo-cùng khóa với Phó bảng Nguyễn Sinh Huy[/I][I], Phan Chu Trinh[/I][I] có mấy năm làm thừa biện bộ Lễ trước khi từ quan đi làm cách mạng, 2 ông Cao Xiuân Dục[/I][I], Thượng thư bộ Học và Lê Trinh[/I][I] Thượng thư bộ Lễ đã từng biết và rất quý trọng tài năng, khí tiết của Phan Chu Trinh). [/I] 3* - Năm 1905, khi phó bảng [I]Nguyễn Sinh Huy[/I] (Nguyễn Sinh Sắc) mang 2 con:[I]Nguyễn Sinh Khiêm[/I],[I]Nguyễn Sinh Cung [/I](Côn)từ Nghệ An vào kinh thành Huế với nguyện vọng để 2 con được theo Tây học trong hoàn cảnh hết sức khó khăn thiếu thốn.Hai quan Thượng Thư [I]Cao Xuân Dục [/I](Bộ Học) và [I]Lê Trinh [/I](Bộ Lễ) vốn từng nghe biết về tài năng,đức độ của phó bảng [I]Nguyễn Sinh Huy[/I] và thông cảm hoàn cảnh khó khăn ngặt nghèo của gia đình ông phó bảng, hai cụ Thượng [I]Cao[/I], [I]Lê[/I] đã tìm cách khuyên bảo và tạo điều kiện cho ông Huy có việc làm, nơi ở để 2 con được học hành. Cùng năm đó ông Nguyễn Sinh Huy được nhận chức thừa biện bộ Lễ (trước đây do Phan Chu Trinh đảm nhiệm). Hai con là [I]Nguyễn Tất Đạt (tên cũ Nguyễn Sinh Khiêm)[/I] và [I]Nguyễn Tất Thành[/I] (tên cũ Nguyễn Sinh Cung tức [I]Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh[/I] sau này) được vào học ở trường Quốc Học. Lúc nhàn rỗi việc quan, [I]Lê Trinh [/I]thường làm thơ, câu đối với bút hiệu [I]Bích Phong[/I]. Tài sản quý giá nhất mà con, cháu ông còn giữ được là một tập di cảo thơ, câu đối bằng chữ Hán do chính tác giả ghi chép gồm hơn 50 bài thơ theo các thể:thất ngôn bát cú, tứ tuyệt, ngủ ngôn và hơn 100 câu đối.Tập di cảo thơ,câu đối này được lưu giữ theo gia phả cha truyền con nối sau gần 100 năm chưa được biên dịch. Mãi cho đến đầu thế kỷ 21, cùng với việc phát hiện nhiều điều mới về thân thế sự nghiệp của ông,tập di cảo thơ câu đối này mới được biên dịch và xuất bản thành sách với tiêu đề [I]“Bích Phong di thảo”[/I]([I]Lê Ngân[/I] biên soạn-[I]Lê Nguyễn Lưu[/I] biên dịch NXB Thuận hóa 2006).Tập di cảo thơ,câu đối chữ Hán của [I]Bích Phong[/I] (Lê Trinh) đã được giới nghiên cứu đánh giá cao về tính nhân văn, tính lịch sử và tính nghệ thuật. Phó bảng,Thượng Thư [I]Lê Trinh[/I] qua đời vì bạo bệnh lúc đương chức vào ngày 12 tháng 9 năm 1909,được truy tặng tước [I]Vệ Nghĩa Tử[/I].Tang lễ của ông được cử hành trọng thể,vua nhà Thanh cử sứ thần sang viếng tang. Vua Duy Tân sai làm bài Văn Tế cử người đọc trong lễ tang. Bài Tế có câu tổng kết cuộc đời của đại thần quá cố: [I]…“Duy khanh vi nhân, [/I] [I] Tuấn sảng khôi kỳ,[/I] [I] Ngũ triều danh túc,[/I] [I] Nhất đại biểu nghi”[/I]… ( dịch thơ: [I]Khanh sinh ở thế,tài giỏi tót vời,năm triều nức tiếng,khuôn mẫu cho đời[/I]…) Ngày 12-9-2009,nhân dịp ngày Giỗ lần thứ 100 của Cụ,Hội Di sản Văn hóa tỉnh Quảng Trị phối hợp cùng gia tộc Cụ Phó bảng đã tổ chức cuộc Hội thảo về “[I]thân thế sự nghiệp Phó bảng,Thượng thư Lê Trinh” [/I]với sự tham dự của nhiều nhà nghiên cứu sử học có tên tuổi ở Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Hà Nội đã nhất trí đánh giá [I]Phó bảng Lê Trinh[/I] là vị đại thần triều Nguyễn có những đóng góp đáng trân trọng cho quê hương đất nước xứng đáng được hậu thế tôn vinh. Từ một nhân vật bị quên lãng trong quá khứ, gần đây tên tuổi, sự nghiệp của Thượng Thư Lê Trinh đã xuất hiện trên báo chí,thư viện cả ở trong và ngoài nước.Đầu năm 2010, đài truyền hình tỉnh Quảng Trị đã quay cuốn phim tài liệu về quê hương Phó bảng Thượng Thư Lê Trinh và đã công chiếu trong toàn tỉnh Quảng Trị và cả ở tỉnh Thừa Thiên-Huế. Hà Nội 2012 [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Phó bảng,Thượng thư Lê Trinh-danh nhân lịch sử.
Top