Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Phát triển trí tuệ và khám phá bản Thân
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nobita" data-source="post: 161677" data-attributes="member: 2149"><p>Giáo lí nhà Phật nếu diễn giải theo lối kinh điển uyên thâm thì chỉ những trí thức bậc cao mới hiểu thấu,người thường dễ hiểu sai và thậm chỉ không hiểu. Để Phật Pháp dễ tiếp thu cần phải xây dựng giáo lý nhà Phật thành hệ thống lý luận khoa học. Đã có nhiều tranh luận vầ Phật giáo nhưng nếu người ta cứ tranh luận theo lối cương mãnh,tức là đứng trên lập trường ,quan điểm này để nói về một lập trường quan điểm khác thì vẫn sẽ chẳng đi đến đâu. Vì thế cần tranh luận theo lối nhu mềm,nghĩa là dùng lí luận đối phương để phản biện đối phương. Sử dụng phương pháp tự mâu thuẫn của Xôcrats,dẫn dắt lập luận của đối phương tới chỗ bị tự mâu thuẫn với chính mình để làm sáng tỏ vấn đề.</p><p></p><p>Nhiều người cho rằng triết học Phật giáo là duy tâm chủ quan nhưng không phải vậy. Triết học Phật giáo là không duy vật cũng không duy tâm,nghĩa là không nằm trong sự đấu tranh mà giải thoát ra ngoài. Bất cứ sự vật hiện tượng gì dưới sự tác động của con người đều phân hóa thành hai mặt duy vật và duy tâm. Ví dụ như kim cương có giá trị vật chất là để cắt kim loại,để làm mũi khoan đục kim loại cứng trong sản xuất, còn giá trị tinh thần là tính thẩm mĩ dùng để làm đồ trang sức.</p><p>Như thế chính con người tác động mà mới có sự phân hóa vật chất và tinh thần,mới có duy vật và duy tâm,nên mới có khẳng định "con người là trung tâm".Theo nhà Phật sự tự chủ chính là quy luật tiến hóa,quan điểm này cũng hoàn toàn không duy vật cũng không duy tâm (Chủ nghĩa duy tâm cho rằng người tiến hóa vì có ý thức cao,còn chủ nghĩa duy vật thì khẳng định con người tiến hóa là do có Gen và bộ não cao hơn cùng với quá trình lao động và ngôn ngữ)</p><p>Nên Phật giáo chủ trương giải phóng con người ra khỏi sự nô dịch về vật chất lẫn tinh thần. Chừng nào con người còn chưa tự chủ được và bị lệ thuộc vào vật chất lẫn tinh thần thì trong xã hội họ vẫn sẽ bị người khác nô dịch về kinh tế hay tinh thần tiêu biểu như chế độ vương quyền và thần quyền.Đó là sự đấu tranh để con người giành lấy quyền tự chủ cho mình ở thế giới bên ngoài.</p><p>Con người là thế giới thu nhỏ. Bên trong con người cũng phải có sự đấu tranh nhưng là để tự chủ với chính mình.Đó là cuộc Cách Mạng cao nhất,sâu nhất. Bởi lịch sử tự nhiên đã chứng minh phân tử ADN có khả năng tự nhân đôi tự đổi mới hơn hẳn các chất hữu cơ và vô cơ khác. Động vật tiến hóa hơn thực vật,và loài vượn tiến hóa hơn loài khác vì nó làm chủ được đôi tay của nó tốt hơn, chứng tỏ tự chủ là quy luật tiến hóa.</p><p>Tu luyện để làm chủ thân xác mình,suy nghĩ của mình,cảm xúc của mình...không bị cuốn theo nó. Đến khi đắc đạo thì hoàn toàn được giải phóng,đạt tới cảnh giới Niết Bàn. Đó là trạng thái không Âm không Dương,không sinh không tử,thoát ra ngoài sự đấu tranh vận động,biến hóa luân hồi...mà triết học "tính không" đã nói đến.</p><p></p><p>Nếu như xã hội loài người chúng ta còn đang loay hoay để vươn tới sự bình đẳng giai cấp,bình đẳng về chủng tộc,màu da thì tư tưởng Phật Giáo đã vươn tới sự bình đẳng trong Tạo hóa,muôn loài,vạn vật,mọi sinh linh đều bình đẳng và con người không thể cho mình là bá chủ nắm quyền được sinh sát các loài khác. Đó là tư tưởng về hòa bình.</p><p>Vấn đề quan trọng nhất là đường lối tu luyện. Phật giáo cho rằng hơi thở là quan trọng và cơ bản nhất. Trước khi con người có nhu cầu ăn uống đã phải cần thở. Ngày chỉ cần ăn 3 bữa là nhiều nhưng thở thì xuyên suốt. </p><p>Hơn nữa, vì những nhu cầu ăn ,uống...đó mà con người đã phải không ngừng phát triển sản xuất kéo theo là sự khai thác tài nguyên nhanh mạnh dẫn tới nguy cơ cạn kiệt và ô nhiễm môi trường.</p><p>Đồ ăn thức uống cung cấp năng lượng là khí hậu thiên chỉ có hạn,còn hơi thở cung cấp khí tiên thiên còn quan trọng hơn nữa. Vì thế trước hết con người phải luyện thở làm chính. Thiền là một loại hình luyện thở,tập trung vào hơi thở ở huyệt Đan Điền vùng bụng như một đứa trẻ.</p><p>Cũng cần nói thêm là khí trong bụng mẹ đưa trẻ hấp thụ năng lượng qua cuống rốn chứ không thở bình thường. Đến khi ra đời hai lá phổi bung ra mới là thở bình thường. Người tu luyện làm hơi thở bụng của mình êm chậm,nhẹ dần rồi lại đạt cảnh giới quay về như lúc bào thai là không cần thở nữa mà có thể hấp thụ khí qua da,qua rốn...Bên ngoài chúng ta mải mê tìm kiếm và luyện thuốc bổ mà nhiều khi quên đi luyện thuốc bằng lò luyện Đan ở ngay trong cơ thể mình. Các Thiền sư thở rất ít và ăn uống thì càng ít hơn.</p><p></p><p>Phật giáo hình thành và tồn tại phát triển đã rất lâu nhưng tại dao trải qua thời gian dài nó vẫn tồn tại? Chứng tỏ nó vẫn còn phù hợp,còn lí do để tồn tại chứ không lỗi thời như nhiều quan điểm khác. Ngày nay với xã hội hiện đại đang đầy rẫy những mâu thuẫn rối ren này nhiều tư tưởng tiến bộ nhân văn đã manh nha hình thành và dễ dàng nhận ra rằng nó rất gần và giống với quan điểm nhà Phật.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nobita, post: 161677, member: 2149"] Giáo lí nhà Phật nếu diễn giải theo lối kinh điển uyên thâm thì chỉ những trí thức bậc cao mới hiểu thấu,người thường dễ hiểu sai và thậm chỉ không hiểu. Để Phật Pháp dễ tiếp thu cần phải xây dựng giáo lý nhà Phật thành hệ thống lý luận khoa học. Đã có nhiều tranh luận vầ Phật giáo nhưng nếu người ta cứ tranh luận theo lối cương mãnh,tức là đứng trên lập trường ,quan điểm này để nói về một lập trường quan điểm khác thì vẫn sẽ chẳng đi đến đâu. Vì thế cần tranh luận theo lối nhu mềm,nghĩa là dùng lí luận đối phương để phản biện đối phương. Sử dụng phương pháp tự mâu thuẫn của Xôcrats,dẫn dắt lập luận của đối phương tới chỗ bị tự mâu thuẫn với chính mình để làm sáng tỏ vấn đề. Nhiều người cho rằng triết học Phật giáo là duy tâm chủ quan nhưng không phải vậy. Triết học Phật giáo là không duy vật cũng không duy tâm,nghĩa là không nằm trong sự đấu tranh mà giải thoát ra ngoài. Bất cứ sự vật hiện tượng gì dưới sự tác động của con người đều phân hóa thành hai mặt duy vật và duy tâm. Ví dụ như kim cương có giá trị vật chất là để cắt kim loại,để làm mũi khoan đục kim loại cứng trong sản xuất, còn giá trị tinh thần là tính thẩm mĩ dùng để làm đồ trang sức. Như thế chính con người tác động mà mới có sự phân hóa vật chất và tinh thần,mới có duy vật và duy tâm,nên mới có khẳng định "con người là trung tâm".Theo nhà Phật sự tự chủ chính là quy luật tiến hóa,quan điểm này cũng hoàn toàn không duy vật cũng không duy tâm (Chủ nghĩa duy tâm cho rằng người tiến hóa vì có ý thức cao,còn chủ nghĩa duy vật thì khẳng định con người tiến hóa là do có Gen và bộ não cao hơn cùng với quá trình lao động và ngôn ngữ) Nên Phật giáo chủ trương giải phóng con người ra khỏi sự nô dịch về vật chất lẫn tinh thần. Chừng nào con người còn chưa tự chủ được và bị lệ thuộc vào vật chất lẫn tinh thần thì trong xã hội họ vẫn sẽ bị người khác nô dịch về kinh tế hay tinh thần tiêu biểu như chế độ vương quyền và thần quyền.Đó là sự đấu tranh để con người giành lấy quyền tự chủ cho mình ở thế giới bên ngoài. Con người là thế giới thu nhỏ. Bên trong con người cũng phải có sự đấu tranh nhưng là để tự chủ với chính mình.Đó là cuộc Cách Mạng cao nhất,sâu nhất. Bởi lịch sử tự nhiên đã chứng minh phân tử ADN có khả năng tự nhân đôi tự đổi mới hơn hẳn các chất hữu cơ và vô cơ khác. Động vật tiến hóa hơn thực vật,và loài vượn tiến hóa hơn loài khác vì nó làm chủ được đôi tay của nó tốt hơn, chứng tỏ tự chủ là quy luật tiến hóa. Tu luyện để làm chủ thân xác mình,suy nghĩ của mình,cảm xúc của mình...không bị cuốn theo nó. Đến khi đắc đạo thì hoàn toàn được giải phóng,đạt tới cảnh giới Niết Bàn. Đó là trạng thái không Âm không Dương,không sinh không tử,thoát ra ngoài sự đấu tranh vận động,biến hóa luân hồi...mà triết học "tính không" đã nói đến. Nếu như xã hội loài người chúng ta còn đang loay hoay để vươn tới sự bình đẳng giai cấp,bình đẳng về chủng tộc,màu da thì tư tưởng Phật Giáo đã vươn tới sự bình đẳng trong Tạo hóa,muôn loài,vạn vật,mọi sinh linh đều bình đẳng và con người không thể cho mình là bá chủ nắm quyền được sinh sát các loài khác. Đó là tư tưởng về hòa bình. Vấn đề quan trọng nhất là đường lối tu luyện. Phật giáo cho rằng hơi thở là quan trọng và cơ bản nhất. Trước khi con người có nhu cầu ăn uống đã phải cần thở. Ngày chỉ cần ăn 3 bữa là nhiều nhưng thở thì xuyên suốt. Hơn nữa, vì những nhu cầu ăn ,uống...đó mà con người đã phải không ngừng phát triển sản xuất kéo theo là sự khai thác tài nguyên nhanh mạnh dẫn tới nguy cơ cạn kiệt và ô nhiễm môi trường. Đồ ăn thức uống cung cấp năng lượng là khí hậu thiên chỉ có hạn,còn hơi thở cung cấp khí tiên thiên còn quan trọng hơn nữa. Vì thế trước hết con người phải luyện thở làm chính. Thiền là một loại hình luyện thở,tập trung vào hơi thở ở huyệt Đan Điền vùng bụng như một đứa trẻ. Cũng cần nói thêm là khí trong bụng mẹ đưa trẻ hấp thụ năng lượng qua cuống rốn chứ không thở bình thường. Đến khi ra đời hai lá phổi bung ra mới là thở bình thường. Người tu luyện làm hơi thở bụng của mình êm chậm,nhẹ dần rồi lại đạt cảnh giới quay về như lúc bào thai là không cần thở nữa mà có thể hấp thụ khí qua da,qua rốn...Bên ngoài chúng ta mải mê tìm kiếm và luyện thuốc bổ mà nhiều khi quên đi luyện thuốc bằng lò luyện Đan ở ngay trong cơ thể mình. Các Thiền sư thở rất ít và ăn uống thì càng ít hơn. Phật giáo hình thành và tồn tại phát triển đã rất lâu nhưng tại dao trải qua thời gian dài nó vẫn tồn tại? Chứng tỏ nó vẫn còn phù hợp,còn lí do để tồn tại chứ không lỗi thời như nhiều quan điểm khác. Ngày nay với xã hội hiện đại đang đầy rẫy những mâu thuẫn rối ren này nhiều tư tưởng tiến bộ nhân văn đã manh nha hình thành và dễ dàng nhận ra rằng nó rất gần và giống với quan điểm nhà Phật. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Phát triển trí tuệ và khám phá bản Thân
Top