Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Trung Đại ( Thế kỷ V - XVI )
Phát kiến địa lý
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngocviethcmup" data-source="post: 91813" data-attributes="member: 145721"><p><strong>Phát kiến địa lý (hết)</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>PHẦN III</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>NHỮNG KẾT QUẢ CỦA NHỮNG CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">--------------***--------------</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Những cuộc phát kiến địa lí vĩ đại nói trên của các nhà hàng hải châu Âu đã đem lại nhiều kết quả to lớn. vượt xa mục đích ban đầu, có ý nghĩa trọng đại trong lịch sử loài người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Những phát kiến địa lí lớn diễn ra vào cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI đã tìm ra một lục địa mới là châu Mỹ, một đại dương mới mà người châu Âu chưa biết, được đặt tên là Thái Bình Dương, mở ra những con đường biển đến các châu lục, thúc đẩy công cuộc thám hiểm và tìm kiếm những vùng đất mới. Nó đem lại những khả năng mới cho sự giao lưu kinh tế văn hóa, tạo cho sự tiếp xúc giữa các nền văn minh thế giới. Đó là thành tựu của ý chí con người và những tiến bộ khoa học kĩ thuật. Cuộc hành trình vòng quanh thế giới đã bác bỏ những lí lẽ sai trái của giáo hội đã từng đưa ra trong các vụ xét xử các nhà khoa học như Brunô, Galilê…và khẳng định giả thuyết về trái đất hình cầu là hoàn toàn đúng đắn. Chân lí khoa học được sang tỏ, sự kiên trì khám phá bí ẩn của hành tinh và tinh thần sẵn sang hi sinh của các nhà khoa học để bảo vệ chân lí được loài người ngưỡng mộ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Đối với nền khoa học kĩ thuật, những cuộc phát kiến địa lí với những cuộc hành trình thám hiểm đầy gian khổ đã đem lại nhiều kinh nghiệm về hàng hải, nhiều kiến thức về thiên văn học, địa lí học. Ngoài ra những cuộc phát hiện ra nhiều vùng “đất mới”, ở đó có những dân tộc có những nền văn hóa, phong tục tập quán khác nhau và những vùng tự nhiên đa dạng đã mở ra một phạm vi nghiên cứu rộng lớn cho những ngành khoa học khác như dân tộc học, nhân chủng học, ngôn ngữ học, sinh vật học, địa chất học.v.v…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sau những cuộc phát kiến địa lí đã diến ra những cuộc di chuyển cư dân trên quy mô lớn. Thương nhân vội vã giành giật thị trường và nguyên liệu ở các địa bàn mới. Quân đội và quan chức được phái đi xâm chiếm các thuộc địa và thiết lập chế độ cai trị thực dân. Dân di thực kéo nhau đến những vùng đất mới chinh phục để khai phá, tìm vàng và lập nghiệp. Người da đen bị đưa sang châu Mỹ, biến thành nô lệ trong các đồn điền và hầm mỏ. Các nhà truyền giáo mang Kinh Thánh tới mọi nẻo để mở rộng phạm vi truyền bác của đạo Kitô.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Như vậy những cuộc đi lại của những thương nhân, các nhà truyền giáo, dân di thực, quân lính, nô lệ…, đã tạo nên sự tiếp xúc giữa các nền văn minh của các châu lục. Người châu Âu tiếp nhận văn minh truyền thống của phương Đông, người châu Á và châu Phi tiếp nhận với trình độ công nghệ cao hơn của người châu Âu.Ở Âu Mỹ dần dần hình thành nền văn minh rất đa dạng do sự hòa hợp giữa các yếu tố văn hóa của người Âu, người Phi và người bản địa. Đặc biệt là sự phát hiện ra nền văn minh vốn có từ lâu đời ở châu Mỹ được gọi là văn minh tiền Côlông mà trước đây ở châu Âu chưa biết đến. ở đó có 3 tộc người chính là Maya, Aztếch và Inca. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Kết quả tất nhiên của những cuộc di dân là sự tăng cường giao lưu văn hóa giữa các cư dân của các châu lục, giữa các dân tộc: trao đổi về giống cây trồng(cacao, thuốc lá, cà phê, chè, khoai tây…), kĩ thuật sản xuất (nông nghiệp, thủ công nghiệp), các hình thức sinh hoạt văn hóa (lễ hội, phong tục, các điệu múa, nhạc…)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Một số ngôn ngữ châu Âu được sử dụng trong các thuộc địa như tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Anh, tiếng Pháp…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Các tôn giáo được truyền bá rộng rãi trên nhiều nước, đặc biệt là sự lan truyền của đạo KiTô.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Hoạt động thương mại trở nên nhộn nhịp, các thành thị trở nên sầm uất. Việc buôn bán được mở rộng trên phạm vi thế giới. Thương nhân châu Âu chuyên chở hàng hóa công nghiệp (lên dạ, vải lụa, rượu vang, đồ mỹ phẩm…) sang bán ở các thị trường châu Á, châu Phi, châu Mỹ La Tinh và mua từ những nơi đó những sản phẩm địa phương (gạo, bong, thuốc lá, hồ tiêu, cacao, cà phê, hương liệu…) chở về châu Âu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Do những hoạt động trên, dần dần hình thành các tuyến đường thương mại nối liền châu Âu - châu Phi – châu Á, và tạo nên tam giác mậu dịch Đại Tây Dương giữa châu Âu, châu Phi và châu Mỹ. Nếu trước đây hoạt động thương mại chỉ thu hẹp trong từng quốc gia hay trừng khu vực thì nay đã mở rộng thành thị trường thế giới. Những hoạt động giao lưu kinh tế giữa các quốc gia, các khu vực được đẩy mạnh. Nhiều công ti thương mại lớn được thành lập (công ti Đông Ấn, công ti Tây Ấn của Hà Lan, của Anh, của Pháp…) chẳng những được hưởng độc quyền buôn bán mà còn được cử quân đội và viên chức để tổ chức bộ máy cai trị ở địa phương. Nhiều thành phố và trung tâm thương mại xuất hiện.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đối với châu Âu, các cuộc phát kiến địa lí là đem lại sự phát triển nhanh chóng cho thương nghiệp, công nghiệp và tín dụng ở châu Âu. Trước thế kỉ XV, hoạt động thương mại của châu Âu rất hạn chế, chủ yếu là buôn bán trong nội địa và chạy theo các con sông hay ven bờ Địa Trung Hải và Bắc Hải. Việc buôn bán quốc tế với phương Đông, chủ yếu là ở khu vực Địa Trung Hải, phải qua sự môi giới của người Ảrập. các thành thị ở Italia (như Venezia, Genova, Firenze…) nằm ở khu vực Địa Trung Hải là những thành thị giàu có nhất châu Âu. Các cuộc phát kiến địa lí đã mở ra nhiều con đường thông thương mới. Trung tâm thương mại thế giới đã chuyển từ Địa Trung Hải sang Đại Tây Dương. Những đoàn tầu buôn của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha xuất phát từ các hải cảng trên bờ Đại Tây Dương đi vòng qua Ấn Độ Dương sang Ấn Độ hoặc vượt qua Đại Tây Dương theo hướng tây sng châu Mỹ, rồi lại qua Thái Bình Dương sang châu Á. Một hệ thống thương mại thế giới đã được hình thành, nối liền cả 4 châu Âu, Á, Phi, Mỹ. Các thành thị Italia đã từng sầm uất một thời nay sa sút dần, phải nhường lại hoạt động thương mại cho các thương nhân Tây, Bồ rồi tiếp đó là Nederland, Anh, Pháp…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là những nước tiến hành đầu tiên các cuộc phát kiến địa lí, tổ chức xâm chiếm thuộc địa và cướp bóc tài nguyên, của cải ở châu Mỹ, châu Á và châu Phi, đã mang về nước rất nhiều vàng bạc và hàng hóa quí giá của phương Đông. Nhưng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha không phải là những dân tộc sống bằng công thương nghiệp; vàng bạc và của cải cướp bóc ở phương Đông mang về, bọn quý tộc chỉ dùng để ăn chơi xa xỉ và tiêu phí trong chiến tranh. Bọn thương nhân ở các nước có nền công thương nghiệp phát triển như Nederland, Anh, Pháp…còn đẩy mạng sản xuất công thương nghiệp để bán những hàng hóa công nghiệp đó cho bọn quý tộc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha để thu vàng bạc về. Các nhà ngân hàng của các nước này cũng đẩy mạnh hoạt động cho các triều đình và bọn quý tộc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha vay tiền. Do đó sự giàu có và hùng mạnh của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha chỉ tồn tại được một thời gian, rồi lại chuyển sang các nước có nền công thương nghiệp và ngân hàng phát triển. Vào thế XVI, trung tâm thương mại lớn nhất châu Âu là Antwer (Nederland), London (Anh), Paris (Pháp)…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Một kết quả nữa đó là việc xuất hiện cuộc cách mạng giá cả. Bọn thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đồ Nha cướp đoạt được rất nhiều vàng bạc và kim khí quý ở châu Mỹ và châu Á, chúng tung vàng bạc ra để ăn chơi xa xỉ, hoang phí, do đó giá vàng bạc và kim khí quý ngày càng giảm. Nhưng nông sản phẩm và các hàng hóa thiết yếu khác lại không tăng thêm bao nhiêu, không đủ cung cấp cho nhu cầu của bọn quý tộc Tây – Bồ tăng lên gấp bốn năm lần. Các nước ở Tây Âu khác cũng bị ảnh hưởng theo như Anh, Pháp, Đức, giá cả cũng tăng trung bình từ 2 đến 2.5 lần. Sự tăng đột biến giá cả này người ta gọi là “cuộc cách mạng giá cả. Cuộc cách mạng giá cả đã làm cho bọn quý tộc phong kiến sống bằng địa tô tiền cố định càng nghèo đi, nhưng đặc biệt tai hại đối với lao động làm thuê (công nhân, nông dân làm thuê) và những người sản xuất nhỏ (thợ thủ công, tiểu thương, nông dân nghèo), họ bị bần cùng, phá sản. Đội ngũ lao động làm thuê ngày càng thêm đông đảo. Những cuộc phát kiến địa lí đã tạo điều kiện cho cuộc tích lũy tư bản nguyên thủy được đẩy mạnh và chủ nghĩa tư bản ra đời ở châu Âu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhưng đối với phương Đông, những cuộc phát kiến địa lí đi kèm với nó là những vụ cướp bóc hàng hóa, bắt nô lệ và xâm chiếm đất đai ở phương Đông của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha rồi tiếp đến là Hà Lan (tách ra từ Nederland), Anh, Pháp…đã hình thành hệ thống thuộc địa của các nước phương Tây ở phương Đông. Thuộc địa trở thành nơi tiêu thụ hàng hóa, cung cấp nguyên vật liệu và nguồn nhân công rẻ mạc cho bạn thực dân Tây Âu. Các nước phương Đông trước kia có một nền văn minh rực rỡ, nay bị tàn phá nặng nề, nhân dân bị tàn sát và bị nô dịch hàng thế kỉ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Các quốc gia châu Âu thường khoe khoang rằng họ đã tiến hành công cuộ khai phá văn minh trong những xứ sở lạc hậu. Không phủ nhận những hậu quả khách quan của việc lôi cuốn các vùng xa xôi vào quỹ đạo của kinh tế tư bản, nhiều công trình mới được xây dựng phục vụ hoạt động thương mại nhưng những việc làm đó không xuất phát từ mục đích phục vụ nhân dân thuộc địa mà chỉ tạo ra những phương tiện thuận lợi cho sự cai trị và bóc lột của bọn thực dân tạo nên ách áp bức dân tộc rất dã man, được coi như những vết nhơ trong lịch sử văn minh của loài người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">***</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>THAY LỜI KẾT</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhìn chung những cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển của nền văn minh nhân loại, mở rộng sự giao lưu kinh tế - văn hóa trên phạm vi thế giới, tạo tiền đề cho những biến đổi sâu sắc trong nền kinh tế - xã hội, đẩy nhanh sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Sự tiếp xúc giữa những nền văn minh của loài người là những thành tựu vĩ đại của trí sang tạo và tinh thần quả cảm nhưng cũng thấm đầy máu và nước mắt; nó thúc đẩy lịch sự có những bước tiến dài, trước đó không thể tưởng tượng nổi; song cũng để lại không ít hậu quả đau khổ cho một phần nhân loại mà thế hệ sau vẫn không ngừng khắc phục.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngocviethcmup, post: 91813, member: 145721"] [b]Phát kiến địa lý (hết)[/b] [FONT=arial][B]PHẦN III NHỮNG KẾT QUẢ CỦA NHỮNG CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ [/B] --------------***-------------- Những cuộc phát kiến địa lí vĩ đại nói trên của các nhà hàng hải châu Âu đã đem lại nhiều kết quả to lớn. vượt xa mục đích ban đầu, có ý nghĩa trọng đại trong lịch sử loài người. - Những phát kiến địa lí lớn diễn ra vào cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI đã tìm ra một lục địa mới là châu Mỹ, một đại dương mới mà người châu Âu chưa biết, được đặt tên là Thái Bình Dương, mở ra những con đường biển đến các châu lục, thúc đẩy công cuộc thám hiểm và tìm kiếm những vùng đất mới. Nó đem lại những khả năng mới cho sự giao lưu kinh tế văn hóa, tạo cho sự tiếp xúc giữa các nền văn minh thế giới. Đó là thành tựu của ý chí con người và những tiến bộ khoa học kĩ thuật. Cuộc hành trình vòng quanh thế giới đã bác bỏ những lí lẽ sai trái của giáo hội đã từng đưa ra trong các vụ xét xử các nhà khoa học như Brunô, Galilê…và khẳng định giả thuyết về trái đất hình cầu là hoàn toàn đúng đắn. Chân lí khoa học được sang tỏ, sự kiên trì khám phá bí ẩn của hành tinh và tinh thần sẵn sang hi sinh của các nhà khoa học để bảo vệ chân lí được loài người ngưỡng mộ. Đối với nền khoa học kĩ thuật, những cuộc phát kiến địa lí với những cuộc hành trình thám hiểm đầy gian khổ đã đem lại nhiều kinh nghiệm về hàng hải, nhiều kiến thức về thiên văn học, địa lí học. Ngoài ra những cuộc phát hiện ra nhiều vùng “đất mới”, ở đó có những dân tộc có những nền văn hóa, phong tục tập quán khác nhau và những vùng tự nhiên đa dạng đã mở ra một phạm vi nghiên cứu rộng lớn cho những ngành khoa học khác như dân tộc học, nhân chủng học, ngôn ngữ học, sinh vật học, địa chất học.v.v… - Sau những cuộc phát kiến địa lí đã diến ra những cuộc di chuyển cư dân trên quy mô lớn. Thương nhân vội vã giành giật thị trường và nguyên liệu ở các địa bàn mới. Quân đội và quan chức được phái đi xâm chiếm các thuộc địa và thiết lập chế độ cai trị thực dân. Dân di thực kéo nhau đến những vùng đất mới chinh phục để khai phá, tìm vàng và lập nghiệp. Người da đen bị đưa sang châu Mỹ, biến thành nô lệ trong các đồn điền và hầm mỏ. Các nhà truyền giáo mang Kinh Thánh tới mọi nẻo để mở rộng phạm vi truyền bác của đạo Kitô. Như vậy những cuộc đi lại của những thương nhân, các nhà truyền giáo, dân di thực, quân lính, nô lệ…, đã tạo nên sự tiếp xúc giữa các nền văn minh của các châu lục. Người châu Âu tiếp nhận văn minh truyền thống của phương Đông, người châu Á và châu Phi tiếp nhận với trình độ công nghệ cao hơn của người châu Âu.Ở Âu Mỹ dần dần hình thành nền văn minh rất đa dạng do sự hòa hợp giữa các yếu tố văn hóa của người Âu, người Phi và người bản địa. Đặc biệt là sự phát hiện ra nền văn minh vốn có từ lâu đời ở châu Mỹ được gọi là văn minh tiền Côlông mà trước đây ở châu Âu chưa biết đến. ở đó có 3 tộc người chính là Maya, Aztếch và Inca. Kết quả tất nhiên của những cuộc di dân là sự tăng cường giao lưu văn hóa giữa các cư dân của các châu lục, giữa các dân tộc: trao đổi về giống cây trồng(cacao, thuốc lá, cà phê, chè, khoai tây…), kĩ thuật sản xuất (nông nghiệp, thủ công nghiệp), các hình thức sinh hoạt văn hóa (lễ hội, phong tục, các điệu múa, nhạc…) Một số ngôn ngữ châu Âu được sử dụng trong các thuộc địa như tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Anh, tiếng Pháp… Các tôn giáo được truyền bá rộng rãi trên nhiều nước, đặc biệt là sự lan truyền của đạo KiTô. Hoạt động thương mại trở nên nhộn nhịp, các thành thị trở nên sầm uất. Việc buôn bán được mở rộng trên phạm vi thế giới. Thương nhân châu Âu chuyên chở hàng hóa công nghiệp (lên dạ, vải lụa, rượu vang, đồ mỹ phẩm…) sang bán ở các thị trường châu Á, châu Phi, châu Mỹ La Tinh và mua từ những nơi đó những sản phẩm địa phương (gạo, bong, thuốc lá, hồ tiêu, cacao, cà phê, hương liệu…) chở về châu Âu. Do những hoạt động trên, dần dần hình thành các tuyến đường thương mại nối liền châu Âu - châu Phi – châu Á, và tạo nên tam giác mậu dịch Đại Tây Dương giữa châu Âu, châu Phi và châu Mỹ. Nếu trước đây hoạt động thương mại chỉ thu hẹp trong từng quốc gia hay trừng khu vực thì nay đã mở rộng thành thị trường thế giới. Những hoạt động giao lưu kinh tế giữa các quốc gia, các khu vực được đẩy mạnh. Nhiều công ti thương mại lớn được thành lập (công ti Đông Ấn, công ti Tây Ấn của Hà Lan, của Anh, của Pháp…) chẳng những được hưởng độc quyền buôn bán mà còn được cử quân đội và viên chức để tổ chức bộ máy cai trị ở địa phương. Nhiều thành phố và trung tâm thương mại xuất hiện. - Đối với châu Âu, các cuộc phát kiến địa lí là đem lại sự phát triển nhanh chóng cho thương nghiệp, công nghiệp và tín dụng ở châu Âu. Trước thế kỉ XV, hoạt động thương mại của châu Âu rất hạn chế, chủ yếu là buôn bán trong nội địa và chạy theo các con sông hay ven bờ Địa Trung Hải và Bắc Hải. Việc buôn bán quốc tế với phương Đông, chủ yếu là ở khu vực Địa Trung Hải, phải qua sự môi giới của người Ảrập. các thành thị ở Italia (như Venezia, Genova, Firenze…) nằm ở khu vực Địa Trung Hải là những thành thị giàu có nhất châu Âu. Các cuộc phát kiến địa lí đã mở ra nhiều con đường thông thương mới. Trung tâm thương mại thế giới đã chuyển từ Địa Trung Hải sang Đại Tây Dương. Những đoàn tầu buôn của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha xuất phát từ các hải cảng trên bờ Đại Tây Dương đi vòng qua Ấn Độ Dương sang Ấn Độ hoặc vượt qua Đại Tây Dương theo hướng tây sng châu Mỹ, rồi lại qua Thái Bình Dương sang châu Á. Một hệ thống thương mại thế giới đã được hình thành, nối liền cả 4 châu Âu, Á, Phi, Mỹ. Các thành thị Italia đã từng sầm uất một thời nay sa sút dần, phải nhường lại hoạt động thương mại cho các thương nhân Tây, Bồ rồi tiếp đó là Nederland, Anh, Pháp… Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là những nước tiến hành đầu tiên các cuộc phát kiến địa lí, tổ chức xâm chiếm thuộc địa và cướp bóc tài nguyên, của cải ở châu Mỹ, châu Á và châu Phi, đã mang về nước rất nhiều vàng bạc và hàng hóa quí giá của phương Đông. Nhưng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha không phải là những dân tộc sống bằng công thương nghiệp; vàng bạc và của cải cướp bóc ở phương Đông mang về, bọn quý tộc chỉ dùng để ăn chơi xa xỉ và tiêu phí trong chiến tranh. Bọn thương nhân ở các nước có nền công thương nghiệp phát triển như Nederland, Anh, Pháp…còn đẩy mạng sản xuất công thương nghiệp để bán những hàng hóa công nghiệp đó cho bọn quý tộc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha để thu vàng bạc về. Các nhà ngân hàng của các nước này cũng đẩy mạnh hoạt động cho các triều đình và bọn quý tộc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha vay tiền. Do đó sự giàu có và hùng mạnh của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha chỉ tồn tại được một thời gian, rồi lại chuyển sang các nước có nền công thương nghiệp và ngân hàng phát triển. Vào thế XVI, trung tâm thương mại lớn nhất châu Âu là Antwer (Nederland), London (Anh), Paris (Pháp)… - Một kết quả nữa đó là việc xuất hiện cuộc cách mạng giá cả. Bọn thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đồ Nha cướp đoạt được rất nhiều vàng bạc và kim khí quý ở châu Mỹ và châu Á, chúng tung vàng bạc ra để ăn chơi xa xỉ, hoang phí, do đó giá vàng bạc và kim khí quý ngày càng giảm. Nhưng nông sản phẩm và các hàng hóa thiết yếu khác lại không tăng thêm bao nhiêu, không đủ cung cấp cho nhu cầu của bọn quý tộc Tây – Bồ tăng lên gấp bốn năm lần. Các nước ở Tây Âu khác cũng bị ảnh hưởng theo như Anh, Pháp, Đức, giá cả cũng tăng trung bình từ 2 đến 2.5 lần. Sự tăng đột biến giá cả này người ta gọi là “cuộc cách mạng giá cả. Cuộc cách mạng giá cả đã làm cho bọn quý tộc phong kiến sống bằng địa tô tiền cố định càng nghèo đi, nhưng đặc biệt tai hại đối với lao động làm thuê (công nhân, nông dân làm thuê) và những người sản xuất nhỏ (thợ thủ công, tiểu thương, nông dân nghèo), họ bị bần cùng, phá sản. Đội ngũ lao động làm thuê ngày càng thêm đông đảo. Những cuộc phát kiến địa lí đã tạo điều kiện cho cuộc tích lũy tư bản nguyên thủy được đẩy mạnh và chủ nghĩa tư bản ra đời ở châu Âu. Nhưng đối với phương Đông, những cuộc phát kiến địa lí đi kèm với nó là những vụ cướp bóc hàng hóa, bắt nô lệ và xâm chiếm đất đai ở phương Đông của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha rồi tiếp đến là Hà Lan (tách ra từ Nederland), Anh, Pháp…đã hình thành hệ thống thuộc địa của các nước phương Tây ở phương Đông. Thuộc địa trở thành nơi tiêu thụ hàng hóa, cung cấp nguyên vật liệu và nguồn nhân công rẻ mạc cho bạn thực dân Tây Âu. Các nước phương Đông trước kia có một nền văn minh rực rỡ, nay bị tàn phá nặng nề, nhân dân bị tàn sát và bị nô dịch hàng thế kỉ. Các quốc gia châu Âu thường khoe khoang rằng họ đã tiến hành công cuộ khai phá văn minh trong những xứ sở lạc hậu. Không phủ nhận những hậu quả khách quan của việc lôi cuốn các vùng xa xôi vào quỹ đạo của kinh tế tư bản, nhiều công trình mới được xây dựng phục vụ hoạt động thương mại nhưng những việc làm đó không xuất phát từ mục đích phục vụ nhân dân thuộc địa mà chỉ tạo ra những phương tiện thuận lợi cho sự cai trị và bóc lột của bọn thực dân tạo nên ách áp bức dân tộc rất dã man, được coi như những vết nhơ trong lịch sử văn minh của loài người. *** [B]THAY LỜI KẾT[/B] Nhìn chung những cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển của nền văn minh nhân loại, mở rộng sự giao lưu kinh tế - văn hóa trên phạm vi thế giới, tạo tiền đề cho những biến đổi sâu sắc trong nền kinh tế - xã hội, đẩy nhanh sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Sự tiếp xúc giữa những nền văn minh của loài người là những thành tựu vĩ đại của trí sang tạo và tinh thần quả cảm nhưng cũng thấm đầy máu và nước mắt; nó thúc đẩy lịch sự có những bước tiến dài, trước đó không thể tưởng tượng nổi; song cũng để lại không ít hậu quả đau khổ cho một phần nhân loại mà thế hệ sau vẫn không ngừng khắc phục.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Trung Đại ( Thế kỷ V - XVI )
Phát kiến địa lý
Top