Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Phát hiện ngôi sao sáng gấp 20 triệu lần mặt trời
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 52522" data-attributes="member: 1323"><p style="text-align: center"> </p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: red">PHÁT HIỆN NGÔI SAO SÁNG GẤP 20 TRIỆU LẦN MẶT TRỜI.</span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Các nhà thiên văn quốc tế hôm qua thông báo họ vừa tìm thấy ngôi sao nặng nhất mà con người từng biết nhờ dãy kính viễn vọng lớn ở Chile.</strong></span></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #3366ff"><img src="https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2010/07/22/sao1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #3366ff">Ảnh minh họa một ngôi sao siêu lớn trên trang swri.edu.</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #3366ff"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #3366ff"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">National Geographic đưa tin ngôi sao được đặt tên là R136a1 và khối lượng hiện tại của nó có thể gấp 265 lần mặt trời. Nhưng ở thời điểm hình thành, nó có thể nặng hơn mặt trời tới 320 lần. Các nhà thiên văn từ Anh, Malaysia và Đức phát hiện nó nhờ dãy kính thiên văn Very Large Telescope tại Chile. Nó nằm giữa một nhóm sao lớn và mới sinh trong Large Magellanic Cloud một thiên hà gần cách dải Ngân hà khoảng 165 nghìn năm ánh sáng. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Vật chất của các ngôi sao mất dần khi tuổi của chúng tăng lên, khiến khối lượng của chúng giảm theo thời gian. AFP cho rằng với độ sáng gấp 20 triệu lần mặt trời, nếu R136a1 thay thế mặt trời, lượng bức xạ cực tím mà trái đất nhận được từ nó sẽ lớn đến nỗi sự sống không thể tồn tại trên hành tinh của chúng ta. </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Giáo sư Paul Crowther của Đại học Sheffield, Anh - trưởng nhóm nghiên cứu, phát biểu: </span> <span style="font-family: 'Arial'"><em>“Với tuổi đời hơn một triệu năm, R136a1 đang ở trong giai đoạn giữa trong vòng đời của nó và mất một lượng vật chất khá lớn. Nó mất khoảng một phần năm lượng vật chất trong quãng thời gian đã qua, tương đương hơn 50 lần khối lượng mặt trời. Tôi nghĩ kỷ lục về khối lượng của R136a1 sẽ khó bị phá trong tương lai gần”. </em></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Crowther nói thêm rằng các nhà thiên văn sẽ gặp khó khăn trong việc tìm ra nguồn gốc của R136a1. <em>“Có thể những ngôi sao siêu nặng như thế có kích thước khổng lồ ngay từ khi hình thành, hoặc chúng được tạo nên từ nhiều ngôi sao nhỏ hơn”,</em> ông nói. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> </p><p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2010/07/22/sao2.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span> </p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #3366ff">Hình minh họa các loại sao lùn đỏ (ngoài cùng bên trái) lùn vàng (trong đó có mặt trời), lùn xanh và R136a1. </span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #3366ff"><em>Ảnh: National Geographic. </em></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Richard Parkder, một nhà thiên văn của Đại học Shefffield, nhận định phát hiện mới có thể buộc giới thiên văn xem xét lại một số định luật vật lý trong vũ trụ. Từ trước tới nay các nhà khoa học cho rằng các ngôi sao lớn nhất vũ trụ chỉ có thể nặng gấp 150 lần mặt trời. Nếu khối lượng của ngôi sao lớn hơn ngưỡng đó, họ nghĩ chúng không thể tồn tại. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em>"R136a1 sẽ làm thay đổi cách suy nghĩ của chúng ta về sự hình thành và diệt vong của các ngôi sao"</em></span> <span style="font-family: 'Arial'">, Parkder bình luận.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <p style="text-align: right"></p> <ul style="text-align: right"> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em> Theo VnExpress</em></strong></span></li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 52522, member: 1323"] [CENTER] [FONT=Arial][B][COLOR=red]PHÁT HIỆN NGÔI SAO SÁNG GẤP 20 TRIỆU LẦN MẶT TRỜI.[/COLOR] [/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][B]Các nhà thiên văn quốc tế hôm qua thông báo họ vừa tìm thấy ngôi sao nặng nhất mà con người từng biết nhờ dãy kính viễn vọng lớn ở Chile.[/B][/FONT] [CENTER][FONT=Arial][COLOR=#3366ff][IMG]https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2010/07/22/sao1.jpg[/IMG][/COLOR][/FONT][/CENTER] [CENTER][FONT=Arial][COLOR=#3366ff]Ảnh minh họa một ngôi sao siêu lớn trên trang swri.edu.[/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=#3366ff] [/COLOR][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial]National Geographic đưa tin ngôi sao được đặt tên là R136a1 và khối lượng hiện tại của nó có thể gấp 265 lần mặt trời. Nhưng ở thời điểm hình thành, nó có thể nặng hơn mặt trời tới 320 lần. Các nhà thiên văn từ Anh, Malaysia và Đức phát hiện nó nhờ dãy kính thiên văn Very Large Telescope tại Chile. Nó nằm giữa một nhóm sao lớn và mới sinh trong Large Magellanic Cloud một thiên hà gần cách dải Ngân hà khoảng 165 nghìn năm ánh sáng. Vật chất của các ngôi sao mất dần khi tuổi của chúng tăng lên, khiến khối lượng của chúng giảm theo thời gian. AFP cho rằng với độ sáng gấp 20 triệu lần mặt trời, nếu R136a1 thay thế mặt trời, lượng bức xạ cực tím mà trái đất nhận được từ nó sẽ lớn đến nỗi sự sống không thể tồn tại trên hành tinh của chúng ta. [/FONT] [FONT=Arial] Giáo sư Paul Crowther của Đại học Sheffield, Anh - trưởng nhóm nghiên cứu, phát biểu: [/FONT] [FONT=Arial][I]“Với tuổi đời hơn một triệu năm, R136a1 đang ở trong giai đoạn giữa trong vòng đời của nó và mất một lượng vật chất khá lớn. Nó mất khoảng một phần năm lượng vật chất trong quãng thời gian đã qua, tương đương hơn 50 lần khối lượng mặt trời. Tôi nghĩ kỷ lục về khối lượng của R136a1 sẽ khó bị phá trong tương lai gần”. [/I] Crowther nói thêm rằng các nhà thiên văn sẽ gặp khó khăn trong việc tìm ra nguồn gốc của R136a1. [I]“Có thể những ngôi sao siêu nặng như thế có kích thước khổng lồ ngay từ khi hình thành, hoặc chúng được tạo nên từ nhiều ngôi sao nhỏ hơn”,[/I] ông nói. [/FONT] [CENTER][FONT=Arial][IMG]https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2010/07/22/sao2.jpg[/IMG][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=#3366ff]Hình minh họa các loại sao lùn đỏ (ngoài cùng bên trái) lùn vàng (trong đó có mặt trời), lùn xanh và R136a1. [/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=#3366ff][I]Ảnh: National Geographic. [/I][/COLOR][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] Richard Parkder, một nhà thiên văn của Đại học Shefffield, nhận định phát hiện mới có thể buộc giới thiên văn xem xét lại một số định luật vật lý trong vũ trụ. Từ trước tới nay các nhà khoa học cho rằng các ngôi sao lớn nhất vũ trụ chỉ có thể nặng gấp 150 lần mặt trời. Nếu khối lượng của ngôi sao lớn hơn ngưỡng đó, họ nghĩ chúng không thể tồn tại. [I]"R136a1 sẽ làm thay đổi cách suy nghĩ của chúng ta về sự hình thành và diệt vong của các ngôi sao"[/I][/FONT] [FONT=Arial], Parkder bình luận. [/FONT] [RIGHT] [LIST] [*][FONT=Arial][B][I] Theo VnExpress[/I][/B][/FONT] [/LIST] [/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Phát hiện ngôi sao sáng gấp 20 triệu lần mặt trời
Top