Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Khảo cổ học
Phát hiện dấu tích người tiền sử ở Hà Giang
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 68517" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Phát hiện dấu tích người tiền sử ở Hà Giang</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span><strong><span style="font-family: 'Arial'">Các nhà khảo cổ đã phát hiện dấu tích người tiền sử có niên đại cách đây tới 7.000 năm ở tỉnh miền núi phía bắc Hà Giang.</span></strong></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Cuộc khai quật này hoàn thành vào cuối tháng 11, tại hang Khuổi Nấng, xã Thượng Tân, huyện Bắc Mê. Các nhà khảo cổ phát hiện được hai ngôi mộ đáng chú ý. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span><span style="font-family: 'Arial'">Tiến sĩ Trình Năng Chung, trưởng đoàn khảo sát của Viện khảo cổ, cho biết tại một ngôi có những những đoạn xương chi của người. Đặc biệt, có những công cụ rùi mài, những đoạn xương ống và răng của người lớn.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Ở ngôi mộ thứ hai, đoàn khảo cổ thấy có xương răng trẻ con, vài mảnh sườn nhỏ. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Trên mộ người lớn có công cụ tùy táng, thể hiện sự phân công lao động của người xưa. Cả hai ngôi mộ đều có lớp đá rải lên trên, là tập tục của thời kỳ đó. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">"Theo quan niệm của họ, con người sinh ra từ đá, khi chết quay trở lại với đá, nên những người thời đó đã rải lớp đá xuống, đặt thi thể lên, sau đó lại rải đá lên. Mặt khác, việc xây mộ người chết ngay gần người sống, thể hiện nhận thức của người thời kỳ nguyên thủy không muốn rời xa người chết", ông Chung giải thích.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Cũng trong chuyến khai quật, các nhà khảo cổ đã thu được gần 500 di vật khảo cổ, chủ yếu là di vật đá, gồm công cụ lao động như: rìu; cuốc; dao dùng để chặt đập, công cụ nạo cắt; hạt cám, xương thú nhỏ, vỏ ốc. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Ngoài ra, đoàn khảo cổ còn thu được nhiều đá hoàng thổ, đá này là loại khoáng được người xưa nghiền nhỏ bôi vào người chết, thể hiện sự sống vĩnh hằng, đầu thai và mãi mãi trường tồn.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Hang Khuổi Nấng là nơi cư trú của nhiều thế hệ có niên đại từ 4.000– 7.000 năm.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span><span style="font-family: 'Arial'">Khu vực lưu vực sông Gâm là nơi các nhà khoa học khảo cổ phát hiện nhiều di tích của người tiền sử, như di tích Đán Cúm, Nà Chảo. Theo nghiên cứu, người tiền sử ở hàng Khuổi Nấng có trình độ phát triển cao hơn.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">“Thời gian tới, tỉnh Hà Giang có nghiên cứu tổng thể ở lưu vực sông Gâm và các hang động gần đó. Tỉnh cũng đang đề nghị công nhận hang Khuổi Nấng là di tích quốc gia”, ông Chung cho biết.</span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em><strong>Theo Hương Thu</strong></em></strong><em><strong> - VnExpress</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 68517, member: 7"] [CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][B]Phát hiện dấu tích người tiền sử ở Hà Giang[/B][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] [/FONT][B][FONT=Arial]Các nhà khảo cổ đã phát hiện dấu tích người tiền sử có niên đại cách đây tới 7.000 năm ở tỉnh miền núi phía bắc Hà Giang.[/FONT][/B] [FONT=Arial]Cuộc khai quật này hoàn thành vào cuối tháng 11, tại hang Khuổi Nấng, xã Thượng Tân, huyện Bắc Mê. Các nhà khảo cổ phát hiện được hai ngôi mộ đáng chú ý. [/FONT][FONT=Arial]Tiến sĩ Trình Năng Chung, trưởng đoàn khảo sát của Viện khảo cổ, cho biết tại một ngôi có những những đoạn xương chi của người. Đặc biệt, có những công cụ rùi mài, những đoạn xương ống và răng của người lớn. [/FONT] [FONT=Arial]Ở ngôi mộ thứ hai, đoàn khảo cổ thấy có xương răng trẻ con, vài mảnh sườn nhỏ. [/FONT] [FONT=Arial]Trên mộ người lớn có công cụ tùy táng, thể hiện sự phân công lao động của người xưa. Cả hai ngôi mộ đều có lớp đá rải lên trên, là tập tục của thời kỳ đó. [/FONT] [FONT=Arial]"Theo quan niệm của họ, con người sinh ra từ đá, khi chết quay trở lại với đá, nên những người thời đó đã rải lớp đá xuống, đặt thi thể lên, sau đó lại rải đá lên. Mặt khác, việc xây mộ người chết ngay gần người sống, thể hiện nhận thức của người thời kỳ nguyên thủy không muốn rời xa người chết", ông Chung giải thích. [/FONT] [FONT=Arial]Cũng trong chuyến khai quật, các nhà khảo cổ đã thu được gần 500 di vật khảo cổ, chủ yếu là di vật đá, gồm công cụ lao động như: rìu; cuốc; dao dùng để chặt đập, công cụ nạo cắt; hạt cám, xương thú nhỏ, vỏ ốc. [/FONT] [FONT=Arial]Ngoài ra, đoàn khảo cổ còn thu được nhiều đá hoàng thổ, đá này là loại khoáng được người xưa nghiền nhỏ bôi vào người chết, thể hiện sự sống vĩnh hằng, đầu thai và mãi mãi trường tồn. [/FONT] [FONT=Arial]Hang Khuổi Nấng là nơi cư trú của nhiều thế hệ có niên đại từ 4.000– 7.000 năm. [/FONT][FONT=Arial]Khu vực lưu vực sông Gâm là nơi các nhà khoa học khảo cổ phát hiện nhiều di tích của người tiền sử, như di tích Đán Cúm, Nà Chảo. Theo nghiên cứu, người tiền sử ở hàng Khuổi Nấng có trình độ phát triển cao hơn. [/FONT] [FONT=Arial]“Thời gian tới, tỉnh Hà Giang có nghiên cứu tổng thể ở lưu vực sông Gâm và các hang động gần đó. Tỉnh cũng đang đề nghị công nhận hang Khuổi Nấng là di tích quốc gia”, ông Chung cho biết.[/FONT] [FONT=Arial][B] [I][B]Theo Hương Thu[/B][/I][/B][I][B] - VnExpress[/B][/I] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Khảo cổ học
Phát hiện dấu tích người tiền sử ở Hà Giang
Top