Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Truyện Kiều - Nguyễn Du
Phân tích vẻ đẹp về nhan sắc và tài năng của Thúy Kiều.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 152634" data-attributes="member: 1323"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du)</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. </strong><strong>MB: </strong>Giới thiệu tác giả, tác phẩm. Nd đoạn trích.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đặc biệt trong đoạn trích, ND đã ưu ái dùng 12 câu thơ để để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Kiều: trích thơ</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. </strong><strong>TB:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">* Khía quát về mạch cảm xúc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>*</strong> Trong 12 câu thơ miêu tả vẻ đẹp của TK, ND đã chú ý mtả cả nhan sắc, tài năng và tâm hồn của nàng. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cũng như lúc tả TV, 2 câu thơ đầu đã <u>khái quát đặc điểm</u> của nhân vật:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">“<em>Kiều càng sắc sảo..... hơn</em>”. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nàng sắc sảo về trí tuệ và mặn mà về tâm hồn nghĩa là một vẻ đẹp nổi bật,có sức mạnh hấp dẫn,cuốn hút người khác. Vẻ đẹp này thể hiện tập trung ở sắc và tài.. ND đã so sánh Kiều với Vân, so với TV nàng hơn hẳn cả về sắc và tài</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Gợi tả vẻ đẹp của Kiều tác giả <u>vẫn dùng những hình tượng ước lệ</u>: thu thuỷ, xuân sơn, hoa, liễu</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> “ Làn thu thuỷ....... hoạ hai”</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Đặc biệt khi hoạ bức chân dung Kiều, tác giả tập trung <u>gợi tả vẻ đẹp đôi mắt</u>. Hình ảnh “<strong><em>Làn thu thuỷ, nét xuân sơn</em></strong>” là hình ảnh mang tính <u>ước lệ</u>, đồng thời cũng <u>là hình ảnh ẩn dụ</u>, gợi lên một đôi mắt đẹp trong sáng, long lanh, linh hoạt như làn nước mùa thu, đôi lông mày thanh tú như nét núi mùa xuân, rất đẹp và quyến rũ. “Nét xuân sơn'' là nét lông mày như của nàng Trác Vân Quân xưa '' Mày như núi xa'', đen nhạt.. Đôi mắt đó là cửa sổ tâm hồn, thể hiện phần tinh anh của tâm hồn, trí tuệ. Tả Kiều, tác giả không cụ thể như khi tả Vân mà chỉ đặc <u>tả đôi mắt theo lối điểm nhãn</u> - vẽ hồn cho nhân vật, gợi lên vẻ đẹp chung của một trang giai nhân tuyệt sắc. ND không chỉ chú ý tới nét đẹp mà còn chú ý tới ảnh hưởng, tác động của vẻ đẹp. Vẻ đẹp ấy của Kiều làm cho hoa ghen, liễu hờn, nước nghiêng thành đổ. Hoa và liễu là tương trưng cho những vẻ đẹp chuẩn mực của TN, tạo hoá thế nhưng vẻ đẹp của nàng Kiềulại vựot lên trên cả vẻ đẹp ấy làm cho '' hoa ghen, liễu hờn'', TN, tạo hoá cũng phải ghen ghét, đố kị trước vẻ đẹp đó. Và đôi mắt nàng, một khi nhìn ai, thì có thể gây nên cảnh tai hoạ'' nghiêng nước, nghiêng thành''. Ta có thể thấy khi tả sắc đẹp nàng Kiều, ND đặc biệt nhấn mạnh tới tác động của đôi mắt, chỉ có đôi mắt là nói lên rõ nhất cái sắc sảo, mặn mà của nàng. Như thế ta thấy Nguyễn Du không miêu tả trực tiếp nhân vật mà miêu tả sự ghen ghét, đố kị hay ngưỡng mộ, say mê trước vẻ đẹp đó, cho thấy đây là vẻ đẹp có chiều sâu, có sức thu phục, cuốn hút lạ lùng. Đó là bút pháp lựa chọn tinh vi, công phu của tác giả.- Không chỉ miêu tả nhan sắc, <u>ND còn miêu tả cái tài, cái tình đặc biệt của</u> Kiều:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> “ Thông minh.....não nhân”</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><u>Kiều rất mực thông minh và đa tài</u> . Tài của Kiều đạt đến mức lý tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, hội đủ cầm, kỳ, thi, hoạ. Đặc biệt tài đàn của nàng đã là năng khiếu (nghề riêng) của nàng. Cực tả cái tài của Kiều cũng là để ngợi ca cái tâm của nàng. Cung đàn Bạc mệnh do nàng sáng tác chính là ghi lại tiếng lòng của một trái tim đa sầu đa cảm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Chân dung Thuý Kiều là bức chân dung mang tính cách và số phận. Vẻ đẹp khi cho tạo hoá phải ghen ghét, các vẻ đẹp khác phải đố kị, tài hoa trí tuệ thiên bẩm, cả cái tâm hồn đa sầu đa cảm khiến Kiều không thể tránh khỏi định mệnh nghiệt ngã, số phận éo le, gian khổ bởi "<em>Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau</em>". "<em>Trời xanh quen thói mà hồng đánh ghen</em>". Cuộc đời Kiều hẳn là cuộc đời hồng nhan bạc mệnh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">* Đánh giá:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Có thể nói tác giả đã rất tinh tế khi miêu tả nhân vật Thuý Kiều: Tác giả miêu tả chân dung Thuý Vân trước để làm nổi bật chân dung Thuý Kiều. Đó chính là thủ pháp đòn bẩy. ND chỉ dành bốn câu thơ để tả Vân, trong đó dành tới 12 câu thơ để cực tả vẻ đẹp của Kiều. Vẻ đẹp của Vân chủ yếu là ngoại hình, còn vẻ đẹp của Kiều là cả nhan sắc, tài năng, tâm hồn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhưng lời văn của ND đâu có giản đơn là lời giới thiệu nhan sắc, tài năng, tâm hồn của Kiều. Phải nói rằng đó là lời tung hô nhân vật của mình thì đúng hơn.Có thể nói rằng, lần đầu tiên trong lịch sử văn học nước nhà, hình ảnh người phụ nữ hoàn mĩ về hình thức lẫn tâm hồn được thể hiện dưới ngòi bút thiên tài của ND một cách say sưa, nồng nhiệt , tập trung và trân trọng nhất. Đó là cái nhìn của một con người có tấm lòng nhân đạo mênh mông.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. KB</strong> <strong>:</strong> => Tóm lại, đoạn trích đã thể hiện bút pháp miêu tả nhân vật đặc sắc của Nguyễn Du khắc hoạ nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận nhân vật bằng bút pháp nghệ thuật ước lệ cổ điển. Qua đoạn trích, ta thấy được cảm hứng nhân đạo sâu sắc của ND, đó là sự trân trong, ngợi ca vẻ đẹp của con người về nhan sắc, tài năng và tâm hồn thông qua việc mtả nhân vật trung tâm- Thúy Kiều</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 152634, member: 1323"] [FONT=arial][B]Vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) [/B] [B]1. [/B][B]MB: [/B]Giới thiệu tác giả, tác phẩm. Nd đoạn trích. Đặc biệt trong đoạn trích, ND đã ưu ái dùng 12 câu thơ để để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Kiều: trích thơ [B] 2. [/B][B]TB:[/B] * Khía quát về mạch cảm xúc. [B]*[/B] Trong 12 câu thơ miêu tả vẻ đẹp của TK, ND đã chú ý mtả cả nhan sắc, tài năng và tâm hồn của nàng. - Cũng như lúc tả TV, 2 câu thơ đầu đã [U]khái quát đặc điểm[/U] của nhân vật: “[I]Kiều càng sắc sảo..... hơn[/I]”. Nàng sắc sảo về trí tuệ và mặn mà về tâm hồn nghĩa là một vẻ đẹp nổi bật,có sức mạnh hấp dẫn,cuốn hút người khác. Vẻ đẹp này thể hiện tập trung ở sắc và tài.. ND đã so sánh Kiều với Vân, so với TV nàng hơn hẳn cả về sắc và tài - Gợi tả vẻ đẹp của Kiều tác giả [U]vẫn dùng những hình tượng ước lệ[/U]: thu thuỷ, xuân sơn, hoa, liễu “ Làn thu thuỷ....... hoạ hai” Đặc biệt khi hoạ bức chân dung Kiều, tác giả tập trung [U]gợi tả vẻ đẹp đôi mắt[/U]. Hình ảnh “[B][I]Làn thu thuỷ, nét xuân sơn[/I][/B]” là hình ảnh mang tính [U]ước lệ[/U], đồng thời cũng [U]là hình ảnh ẩn dụ[/U], gợi lên một đôi mắt đẹp trong sáng, long lanh, linh hoạt như làn nước mùa thu, đôi lông mày thanh tú như nét núi mùa xuân, rất đẹp và quyến rũ. “Nét xuân sơn'' là nét lông mày như của nàng Trác Vân Quân xưa '' Mày như núi xa'', đen nhạt.. Đôi mắt đó là cửa sổ tâm hồn, thể hiện phần tinh anh của tâm hồn, trí tuệ. Tả Kiều, tác giả không cụ thể như khi tả Vân mà chỉ đặc [U]tả đôi mắt theo lối điểm nhãn[/U] - vẽ hồn cho nhân vật, gợi lên vẻ đẹp chung của một trang giai nhân tuyệt sắc. ND không chỉ chú ý tới nét đẹp mà còn chú ý tới ảnh hưởng, tác động của vẻ đẹp. Vẻ đẹp ấy của Kiều làm cho hoa ghen, liễu hờn, nước nghiêng thành đổ. Hoa và liễu là tương trưng cho những vẻ đẹp chuẩn mực của TN, tạo hoá thế nhưng vẻ đẹp của nàng Kiềulại vựot lên trên cả vẻ đẹp ấy làm cho '' hoa ghen, liễu hờn'', TN, tạo hoá cũng phải ghen ghét, đố kị trước vẻ đẹp đó. Và đôi mắt nàng, một khi nhìn ai, thì có thể gây nên cảnh tai hoạ'' nghiêng nước, nghiêng thành''. Ta có thể thấy khi tả sắc đẹp nàng Kiều, ND đặc biệt nhấn mạnh tới tác động của đôi mắt, chỉ có đôi mắt là nói lên rõ nhất cái sắc sảo, mặn mà của nàng. Như thế ta thấy Nguyễn Du không miêu tả trực tiếp nhân vật mà miêu tả sự ghen ghét, đố kị hay ngưỡng mộ, say mê trước vẻ đẹp đó, cho thấy đây là vẻ đẹp có chiều sâu, có sức thu phục, cuốn hút lạ lùng. Đó là bút pháp lựa chọn tinh vi, công phu của tác giả.- Không chỉ miêu tả nhan sắc, [U]ND còn miêu tả cái tài, cái tình đặc biệt của[/U] Kiều: “ Thông minh.....não nhân” [U]Kiều rất mực thông minh và đa tài[/U] . Tài của Kiều đạt đến mức lý tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, hội đủ cầm, kỳ, thi, hoạ. Đặc biệt tài đàn của nàng đã là năng khiếu (nghề riêng) của nàng. Cực tả cái tài của Kiều cũng là để ngợi ca cái tâm của nàng. Cung đàn Bạc mệnh do nàng sáng tác chính là ghi lại tiếng lòng của một trái tim đa sầu đa cảm. - Chân dung Thuý Kiều là bức chân dung mang tính cách và số phận. Vẻ đẹp khi cho tạo hoá phải ghen ghét, các vẻ đẹp khác phải đố kị, tài hoa trí tuệ thiên bẩm, cả cái tâm hồn đa sầu đa cảm khiến Kiều không thể tránh khỏi định mệnh nghiệt ngã, số phận éo le, gian khổ bởi "[I]Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau[/I]". "[I]Trời xanh quen thói mà hồng đánh ghen[/I]". Cuộc đời Kiều hẳn là cuộc đời hồng nhan bạc mệnh. * Đánh giá: - Có thể nói tác giả đã rất tinh tế khi miêu tả nhân vật Thuý Kiều: Tác giả miêu tả chân dung Thuý Vân trước để làm nổi bật chân dung Thuý Kiều. Đó chính là thủ pháp đòn bẩy. ND chỉ dành bốn câu thơ để tả Vân, trong đó dành tới 12 câu thơ để cực tả vẻ đẹp của Kiều. Vẻ đẹp của Vân chủ yếu là ngoại hình, còn vẻ đẹp của Kiều là cả nhan sắc, tài năng, tâm hồn. - Nhưng lời văn của ND đâu có giản đơn là lời giới thiệu nhan sắc, tài năng, tâm hồn của Kiều. Phải nói rằng đó là lời tung hô nhân vật của mình thì đúng hơn.Có thể nói rằng, lần đầu tiên trong lịch sử văn học nước nhà, hình ảnh người phụ nữ hoàn mĩ về hình thức lẫn tâm hồn được thể hiện dưới ngòi bút thiên tài của ND một cách say sưa, nồng nhiệt , tập trung và trân trọng nhất. Đó là cái nhìn của một con người có tấm lòng nhân đạo mênh mông. [B] 3. KB[/B] [B]:[/B] => Tóm lại, đoạn trích đã thể hiện bút pháp miêu tả nhân vật đặc sắc của Nguyễn Du khắc hoạ nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận nhân vật bằng bút pháp nghệ thuật ước lệ cổ điển. Qua đoạn trích, ta thấy được cảm hứng nhân đạo sâu sắc của ND, đó là sự trân trong, ngợi ca vẻ đẹp của con người về nhan sắc, tài năng và tâm hồn thông qua việc mtả nhân vật trung tâm- Thúy Kiều[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Truyện Kiều - Nguyễn Du
Phân tích vẻ đẹp về nhan sắc và tài năng của Thúy Kiều.
Top