Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
Phân tích từ "hoa" trong bài thơ Tây Tiến
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 44485" data-attributes="member: 7"><p>Tôi đồng ý với quan điểm của tác giả đối với từ "hoa" trong câu "Mường Lát hoa về trong đêm hơi". </p><p></p><p>Đọc lại câu thơ, tôi liên tưởng tới một bài thơ khác cũng nói về anh bộ đội cụ Hồ:</p><p></p><p><em>Các anh đi</em></p><p><em>Ngày ấy đã lâu rồi</em></p><p><em>Xóm làng tôi còn nhớ mãi</em></p><p><em>Các anh đi</em></p><p><em>Bao giờ trở lại</em></p><p><em>Xóm làng tôi trai gái vẫn chờ mong</em></p><p><em>Làng tôi nghèo</em></p><p><em>Nho nhỏ bên sông</em></p><p><em>Gió bắc lạnh lùng</em></p><p><em>Thổi vào mái rạ</em></p><p><em>Làng tôi nghèo</em></p><p><em>Gió mưa tơi tả</em></p><p><em>Trai gái trong làng vất vả ngược xuôi</em></p><p><em>Các anh về mái ấm nhà vui</em></p><p><em>Tiếng hát câu cười</em></p><p><em>Rộn ràng xóm nhỏ</em></p><p><em>Các anh về tưng bừng trước ngõ</em></p><p><em>Lớp đàn em hớn hở theo sau</em></p><p><em>Mẹ già bịn rịn áo nâu</em></p><p><em>Vui đàn con nhỏ rừng sâu mới về</em></p><p><em>Từ lưng đèo</em></p><p><em>Dốc núi mù che</em></p><p><em>Các anh về</em></p><p><em>Xôn xao làng tôi bé nhỏ</em></p><p><em>Nhà lá đơn sơ</em></p><p><em>Nhưng tấm lòng rộng mở</em></p><p><em>Nồi cơm nấu dở</em></p><p><em>Bát nước chè xanh</em></p><p><em>Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau</em></p><p><em>Anh giờ đánh giặc nơi đâu</em></p><p><em>Chiềng Vàng, Vụ Bản, hay vào Trị Thiên</em></p><p><em>Làng tôi thắng lợi vụ chiêm</em></p><p><em>Lúa thêm xanh ngọn, khoai lên thắm vồng</em></p><p><em>Giảm tô hai vụ vừa xong</em></p><p><em>Đêm đêm ánh đuốc dân công rực đường</em></p><p><em>Dẫu rằng núi gió đèo sương</em></p><p><em>So anh máu nhuộn chiến trường thấm chi</em></p><p><em></em></p><p><em>Bấm tay tính buổi anh đi</em></p><p><em>Mẹ thường vẫn nhắc: biết khi nào về ?</em></p><p><em>Lúa xanh xanh ngắt chân đê</em></p><p><em>Anh đi là để giữ quê quán mình</em></p><p><em>Cây đa, bến nước, sân đình</em></p><p><em>Lời thề nhớ buổi mít tinh lên đường</em></p><p><em>Hoa cau thơm ngát đầu nương</em></p><p><em>Anh đi là giữ tình thương dạt dào</em></p><p><em></em></p><p><em>Các anh đi</em></p><p><em>Khi nào trở lại</em></p><p><em>Xóm làng tôi</em></p><p><em>Trai gái vẫn chờ mong</em></p><p><em>Chờ mong chiến dịch thành công</em></p><p><em>Xác thù chất núi bên sông đỏ cờ</em></p><p><em>Anh đi chín đợi mười chờ</em></p><p><em>Tin thường thắng trận, bao giờ về anh ?</em></p><p></p><p>Câu thơ "<em>Các anh về mái ấm nhà vui</em>" của Hoàng Trung Thông có vẻ như có cùng cảm xúc với câu thơ của Quang Dũng. Khi các anh, những người lính trung với Đảng, hiếu với dân trở về với nhân dân chẳng khác nào cá về với nước, các anh về mang theo sự bình yên, mang theo tiếng cười, và ở đây đó là những bông hoa của đất nước đến với Mường Lát thân yêu...dù các anh đi hay về, thì sự xuất hiện của các anh luôn mang lại sự bình yên cho nhân dân, cho quê hương và đất nước. Các anh chính là những bông hoa đẹp của cuộc sống.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 44485, member: 7"] Tôi đồng ý với quan điểm của tác giả đối với từ "hoa" trong câu "Mường Lát hoa về trong đêm hơi". Đọc lại câu thơ, tôi liên tưởng tới một bài thơ khác cũng nói về anh bộ đội cụ Hồ: [I]Các anh đi Ngày ấy đã lâu rồi Xóm làng tôi còn nhớ mãi Các anh đi Bao giờ trở lại Xóm làng tôi trai gái vẫn chờ mong Làng tôi nghèo Nho nhỏ bên sông Gió bắc lạnh lùng Thổi vào mái rạ Làng tôi nghèo Gió mưa tơi tả Trai gái trong làng vất vả ngược xuôi Các anh về mái ấm nhà vui Tiếng hát câu cười Rộn ràng xóm nhỏ Các anh về tưng bừng trước ngõ Lớp đàn em hớn hở theo sau Mẹ già bịn rịn áo nâu Vui đàn con nhỏ rừng sâu mới về Từ lưng đèo Dốc núi mù che Các anh về Xôn xao làng tôi bé nhỏ Nhà lá đơn sơ Nhưng tấm lòng rộng mở Nồi cơm nấu dở Bát nước chè xanh Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau Anh giờ đánh giặc nơi đâu Chiềng Vàng, Vụ Bản, hay vào Trị Thiên Làng tôi thắng lợi vụ chiêm Lúa thêm xanh ngọn, khoai lên thắm vồng Giảm tô hai vụ vừa xong Đêm đêm ánh đuốc dân công rực đường Dẫu rằng núi gió đèo sương So anh máu nhuộn chiến trường thấm chi Bấm tay tính buổi anh đi Mẹ thường vẫn nhắc: biết khi nào về ? Lúa xanh xanh ngắt chân đê Anh đi là để giữ quê quán mình Cây đa, bến nước, sân đình Lời thề nhớ buổi mít tinh lên đường Hoa cau thơm ngát đầu nương Anh đi là giữ tình thương dạt dào Các anh đi Khi nào trở lại Xóm làng tôi Trai gái vẫn chờ mong Chờ mong chiến dịch thành công Xác thù chất núi bên sông đỏ cờ Anh đi chín đợi mười chờ Tin thường thắng trận, bao giờ về anh ?[/I] Câu thơ "[I]Các anh về mái ấm nhà vui[/I]" của Hoàng Trung Thông có vẻ như có cùng cảm xúc với câu thơ của Quang Dũng. Khi các anh, những người lính trung với Đảng, hiếu với dân trở về với nhân dân chẳng khác nào cá về với nước, các anh về mang theo sự bình yên, mang theo tiếng cười, và ở đây đó là những bông hoa của đất nước đến với Mường Lát thân yêu...dù các anh đi hay về, thì sự xuất hiện của các anh luôn mang lại sự bình yên cho nhân dân, cho quê hương và đất nước. Các anh chính là những bông hoa đẹp của cuộc sống. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
Phân tích từ "hoa" trong bài thơ Tây Tiến
Top