Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Văn học nước ngoài 12
Phân tích truyện ngắn "Thuốc" của Lỗ Tấn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 1933" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Thuốc - Lỗ Tấn</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>I. <u>Tác giả</u> :</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, miền Đông Nam Trung Quốc. Ông là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc thế kỉ XX. “Trước Lỗ tấn chưa hề có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có vô vàn Lỗ Tấn” (Quách Mạt Nhược)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tuổi trẻ của Lỗ Tấn đã nhiều lần đổi nghề để tìm một con đường cống hiến cho dân tộc: từ nghề khia mỏ đến hàng hải rồi nghề y, cuối cùng làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Quan điểm sáng tác văn nghệ của Lỗ Tấn được thể hiện nhất quán trong toàn bộ sáng tác của ông: phê phán những căn bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội, tự thoả mãn “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tác phẩm chính: AQ chính truyện (Kiệt tác của văn học hiện đại Trung Quốc và thế giới), các tập <em>Gào thét</em>, <em>Bàng hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới, </em> hơn chục tập tạp văn có giá trị phê phán, tính chiến đấu cao</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>II. <u>Hoàn cảnh sáng tác</u> </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Thuốc</em> được viết năm 1919, đúng vào lúc cuộc vận động Ngũ tứ bùng nổ. Đây là thời kì đất nước Trung Hoa bị các đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật xâu xé. Xã hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nhưng nhân dân lại an phận chịu nhục. “Người Trung Quốc ngủ mê trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ” (Lỗ Tấn). Đó là căn bệnh đớn hèn, tự thoả mãn, cản trở nghiêm trọng con đường giải phóng dân tộc. Chính nhà cách mạng lỗi lạc thời này là Tôn Trung Sơn cũng nói: “Trung Quốc ấy với một thông điệp: Người Trung Quốc là một con bệnh trầm trọng”. <em>Thuốc </em>đã ra đời trong bối cảnh ấy với một thông điệp: cần suy nghĩ nghiêm khắc về một phương thuốc để cứu dân tộc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>III. <u>Tóm tắt truyện</u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Vợ chồng lão Hoa Thuyên - chủ quán trà, có con trai bị ho lao ( một trong những căn bệnh nan y thời kì đó ). Nhờ người giúp, một sớm mùa thu, lão Hoa Thuyên đến pháp trường mua bánh bao tẩm máu của người tử tù mang về cho con ăn, vì cho rằng như thế sẽ khỏi bệnh. Sau khi Thuyên ăn bánh, lão Cả Khang, người bán bánh bao xuất hiện ở quán tràvà cam đoan bệnh sẽ khỏi. Cùng lúc ấy, một số người tiếp tục đến bàn tác về người tử tù bị chém sáng nay. Thì ra , anh ta là Hạ Du - một nhà cách mạng kiên cường, nằm trong tù vẫn rủ lão đề lao “<em>làm giặc” . </em>Nhưng chẳng ai hiểu gì về anh ta cả, nhiều người cho HẠ Du là điên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Người con trai lão Hoa Thuyên chết. Năm sau, vào tiết thanh minh, mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyên cùng đến nghĩa địa viiếng mộ con, mộ của nó gần mộ Hạ Du nhưng cách nhau con đường mòn. Hai bà mẹ đau khổ bắt đầu có sự đồng cảm với nhau . Họ rất ngạc nhiên trên mộ HẠ Du có một vòng hoa. Bà mẹ HẠ Du lẩm bẩm một mình “ <em>thế này là thế nào nhỉ.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>IV. <u>Kiến thức cơ bản</u> </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em> 1. <u>Ý nghĩa nhan đề truyện và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu</u></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong> <em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>a. <u>Nhan đề "Thuốc"</u></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Tầng nghĩa ngoài là phương thuốc truyền thống chữa bệnh lao ->Vạch trần sự u mê, lạc hậu,mê tín của người dân Trung Quốc tin rằng chiếc bánh bao tẩm máu người là một phương thuốc chữa được bệnh lao . </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+Tầng bên trong: Thuốc, còn là phương thuật giác ngộ quần chúng đấu tranh tự giải thoát khỏi hàng nghìn năm phong kiến đã đè nặng lên đời sống người dân TQ. Đó là <strong>căn bệnh u mê lạc hậu về mặt khoa học của người dân Trung Quốc</strong> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đồng thời, vạch trần căn bệnh của cách mạng TQ lúc bấy giờ - xa rời quần chúng.Kêu gọi phải tìm một phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em> </em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>b. <u>Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu</u></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“<em>Bánh bao tẩm máu người</em>”, nghe như chuyện thời trung cổ nhưng vẫn xảy ra ở nước Trung Hoa trì trệ. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tầng nghĩa thứ nhất - nghĩa đen của tên truyện là: thuốc chữa bệnh lao. Thứ mà ông bà Hoa Thuyên xem là “tiên dược” để cứu mạng thằng con “mười đời độc đinh” đã không cứu được nó mà ngược lại đã giết chết nó - đó là thứ thuốc mê tín.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Trong truyện, bố mẹ thằng Thuyên đã áp đặt cho nó một phương thuốc quái gở. Và cả đám người trong quán trà cũng cho rằng đó là thứ thuốc tiên. Như vậy, tên truyện còn hàm nghĩa sâu xa hơn, mang tính khai sáng: đây là thứ thuốc độc, mọi người cần phải giác ngộ ra rằng cái gọi là thuốc chữa bệnh lao được sùng bái là một thứ thuốc độc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tầng nghĩa thứ ba: Chiếc bánh bao - liều thuốc độc lại được pha chế bằng máu của người cách mạng - một người xả thân vì nghĩa, đổ máu cho sự nghiệp giải phóng nông dân... Những người dân ấy lại dửng dưng, mua máu người cách mạng để chữa bệnh.... Với hiện tượng chiếc bánh bao tẩm máu Hạ Du, Lỗ Tấn đã đặt ra một vấn đề hết sức hệ trọng là ý nghĩa của hi sinh. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em> </em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>2. <u>Không gian, thời gian nghệ thuật và ý nghĩa của chi tiết vòng hoa trên mộ Hạ Du</u></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Câu chuyện xảy ra trong 2 buổi sớm vào hai mùa thu, mùa xuân có ý nghĩa tượng trưng. Buổi sáng mùa thu có 3 cảnh: Ba cảnh gần như liên tục, diễn ra trong mùa thu lạnh lẽo. Bối cảnh quán trà và đường phố là nơi tụ tập của nhiều loại người do đó hình dung được dư luận và ý thức xã hội. Buổi sáng cuối cùng là vào dịp tết Thanh minh- mùa xuân tảo mộ. Mùa xuân đâm chồi nảy lộc, gieo mầm. Mùa của hi vọng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>- Vòng hoa trên mộ Hạ Du</strong>: Tác giả mơ ước tìm kiếm một vị thuốc mới- chữa được cả những bệnh tật về tinh thần cho toàn xã hội với điều kiện tiên quyết là mọi người phải giác ngộ cách mạng, phải hiểu rõ “ý nghĩa của sự hi sinh” của những người cách mạng.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">+ Chi tiết vòng hoa trên mộ Hạ Du chủ đề tư tưởng tác phẩm mới được thể hiện trọn vẹn, nhờ đó mà không khí của truyện vốn rất u buồn tăm tối song điều mà tác giả đưa đến cho người đọc không phải là tư tưởng bi quan.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>V. <u>Tổng kết</u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Với cốt truyện đơn giản, cách viết cô đọng, giàu hình ảnh mang tính biểu tượng, <em>Thuốc</em> của Lỗ Tấn thể hiện một nội dung sâu sắc: một dân tộc chưa ý thức được “bệnh tật” của chính mình và chưa có được ánh sáng tư tưởng cách mạng, dân tộc đó vẫn chìm đắm trong mê muội.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 1933, member: 1323"] [b]Thuốc - Lỗ Tấn[/b] [FONT=arial][B]I. [U]Tác giả[/U] : [/B] - Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, miền Đông Nam Trung Quốc. Ông là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc thế kỉ XX. “Trước Lỗ tấn chưa hề có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có vô vàn Lỗ Tấn” (Quách Mạt Nhược) - Tuổi trẻ của Lỗ Tấn đã nhiều lần đổi nghề để tìm một con đường cống hiến cho dân tộc: từ nghề khia mỏ đến hàng hải rồi nghề y, cuối cùng làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào. - Quan điểm sáng tác văn nghệ của Lỗ Tấn được thể hiện nhất quán trong toàn bộ sáng tác của ông: phê phán những căn bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội, tự thoả mãn “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”. - Tác phẩm chính: AQ chính truyện (Kiệt tác của văn học hiện đại Trung Quốc và thế giới), các tập [I]Gào thét[/I], [I]Bàng hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới, [/I] hơn chục tập tạp văn có giá trị phê phán, tính chiến đấu cao [B]II. [U]Hoàn cảnh sáng tác[/U] [/B] [I] Thuốc[/I] được viết năm 1919, đúng vào lúc cuộc vận động Ngũ tứ bùng nổ. Đây là thời kì đất nước Trung Hoa bị các đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật xâu xé. Xã hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nhưng nhân dân lại an phận chịu nhục. “Người Trung Quốc ngủ mê trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ” (Lỗ Tấn). Đó là căn bệnh đớn hèn, tự thoả mãn, cản trở nghiêm trọng con đường giải phóng dân tộc. Chính nhà cách mạng lỗi lạc thời này là Tôn Trung Sơn cũng nói: “Trung Quốc ấy với một thông điệp: Người Trung Quốc là một con bệnh trầm trọng”. [I]Thuốc [/I]đã ra đời trong bối cảnh ấy với một thông điệp: cần suy nghĩ nghiêm khắc về một phương thuốc để cứu dân tộc. [B] III. [U]Tóm tắt truyện [/U][/B] Vợ chồng lão Hoa Thuyên - chủ quán trà, có con trai bị ho lao ( một trong những căn bệnh nan y thời kì đó ). Nhờ người giúp, một sớm mùa thu, lão Hoa Thuyên đến pháp trường mua bánh bao tẩm máu của người tử tù mang về cho con ăn, vì cho rằng như thế sẽ khỏi bệnh. Sau khi Thuyên ăn bánh, lão Cả Khang, người bán bánh bao xuất hiện ở quán tràvà cam đoan bệnh sẽ khỏi. Cùng lúc ấy, một số người tiếp tục đến bàn tác về người tử tù bị chém sáng nay. Thì ra , anh ta là Hạ Du - một nhà cách mạng kiên cường, nằm trong tù vẫn rủ lão đề lao “[I]làm giặc” . [/I]Nhưng chẳng ai hiểu gì về anh ta cả, nhiều người cho HẠ Du là điên. Người con trai lão Hoa Thuyên chết. Năm sau, vào tiết thanh minh, mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyên cùng đến nghĩa địa viiếng mộ con, mộ của nó gần mộ Hạ Du nhưng cách nhau con đường mòn. Hai bà mẹ đau khổ bắt đầu có sự đồng cảm với nhau . Họ rất ngạc nhiên trên mộ HẠ Du có một vòng hoa. Bà mẹ HẠ Du lẩm bẩm một mình “ [I]thế này là thế nào nhỉ. [/I] [B]IV. [U]Kiến thức cơ bản[/U] [/B] [B][I] 1. [U]Ý nghĩa nhan đề truyện và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu[/U][/I][/B] [B] [I] a. [U]Nhan đề "Thuốc"[/U][/I][/B] + Tầng nghĩa ngoài là phương thuốc truyền thống chữa bệnh lao ->Vạch trần sự u mê, lạc hậu,mê tín của người dân Trung Quốc tin rằng chiếc bánh bao tẩm máu người là một phương thuốc chữa được bệnh lao . +Tầng bên trong: Thuốc, còn là phương thuật giác ngộ quần chúng đấu tranh tự giải thoát khỏi hàng nghìn năm phong kiến đã đè nặng lên đời sống người dân TQ. Đó là [B]căn bệnh u mê lạc hậu về mặt khoa học của người dân Trung Quốc[/B] Đồng thời, vạch trần căn bệnh của cách mạng TQ lúc bấy giờ - xa rời quần chúng.Kêu gọi phải tìm một phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng. [B][I] b. [U]Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu[/U][/I][/B] “[I]Bánh bao tẩm máu người[/I]”, nghe như chuyện thời trung cổ nhưng vẫn xảy ra ở nước Trung Hoa trì trệ. Tầng nghĩa thứ nhất - nghĩa đen của tên truyện là: thuốc chữa bệnh lao. Thứ mà ông bà Hoa Thuyên xem là “tiên dược” để cứu mạng thằng con “mười đời độc đinh” đã không cứu được nó mà ngược lại đã giết chết nó - đó là thứ thuốc mê tín. + Trong truyện, bố mẹ thằng Thuyên đã áp đặt cho nó một phương thuốc quái gở. Và cả đám người trong quán trà cũng cho rằng đó là thứ thuốc tiên. Như vậy, tên truyện còn hàm nghĩa sâu xa hơn, mang tính khai sáng: đây là thứ thuốc độc, mọi người cần phải giác ngộ ra rằng cái gọi là thuốc chữa bệnh lao được sùng bái là một thứ thuốc độc. Tầng nghĩa thứ ba: Chiếc bánh bao - liều thuốc độc lại được pha chế bằng máu của người cách mạng - một người xả thân vì nghĩa, đổ máu cho sự nghiệp giải phóng nông dân... Những người dân ấy lại dửng dưng, mua máu người cách mạng để chữa bệnh.... Với hiện tượng chiếc bánh bao tẩm máu Hạ Du, Lỗ Tấn đã đặt ra một vấn đề hết sức hệ trọng là ý nghĩa của hi sinh. [B][I] 2. [U]Không gian, thời gian nghệ thuật và ý nghĩa của chi tiết vòng hoa trên mộ Hạ Du[/U][/I][/B] - Câu chuyện xảy ra trong 2 buổi sớm vào hai mùa thu, mùa xuân có ý nghĩa tượng trưng. Buổi sáng mùa thu có 3 cảnh: Ba cảnh gần như liên tục, diễn ra trong mùa thu lạnh lẽo. Bối cảnh quán trà và đường phố là nơi tụ tập của nhiều loại người do đó hình dung được dư luận và ý thức xã hội. Buổi sáng cuối cùng là vào dịp tết Thanh minh- mùa xuân tảo mộ. Mùa xuân đâm chồi nảy lộc, gieo mầm. Mùa của hi vọng. [B]- Vòng hoa trên mộ Hạ Du[/B]: Tác giả mơ ước tìm kiếm một vị thuốc mới- chữa được cả những bệnh tật về tinh thần cho toàn xã hội với điều kiện tiên quyết là mọi người phải giác ngộ cách mạng, phải hiểu rõ “ý nghĩa của sự hi sinh” của những người cách mạng. + Chi tiết vòng hoa trên mộ Hạ Du chủ đề tư tưởng tác phẩm mới được thể hiện trọn vẹn, nhờ đó mà không khí của truyện vốn rất u buồn tăm tối song điều mà tác giả đưa đến cho người đọc không phải là tư tưởng bi quan. [B] V. [U]Tổng kết[/U][/B] Với cốt truyện đơn giản, cách viết cô đọng, giàu hình ảnh mang tính biểu tượng, [I]Thuốc[/I] của Lỗ Tấn thể hiện một nội dung sâu sắc: một dân tộc chưa ý thức được “bệnh tật” của chính mình và chưa có được ánh sáng tư tưởng cách mạng, dân tộc đó vẫn chìm đắm trong mê muội. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Văn học nước ngoài 12
Phân tích truyện ngắn "Thuốc" của Lỗ Tấn
Top