Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
Phân tích tác Phẩm Rừng Xà Nu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 77381" data-attributes="member: 7"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Đề 8: Phân tích câu nói của cụ Mết: “Nghe rõ chưa, các con, rõ chưa. Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu: chúng nó đã cầm súng mình phải cầm giáo!”.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Hãy xây dựng dàn ý cho phần thân bài của bài làm văn đó.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>HƯỚNG DẪN</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>a. Ý nghĩa của câu nói:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phải cầm vũ khí của mình khi kẻ thù đã cầm vũ khí.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phải sử dụng bạo lực của chính nghĩa để đáp lại bạo lực phi nghĩa của quân thù.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>b. Sự thể hiện qua hình tượng:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sẽ ra sao nếu kẻ thù đã cầm súng mà ta vẫn chưa kịp cầm lấy giáo?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Khi đó ta vẫn có thể có lí tưởng cách mạng, chí kiên trung, lòng căm thù, sức mạnh và tinh thần dũng cảm, như Tnú đã từng có.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Nhưng ta sẽ không thể bảo vệ được hạnh phúc, tình yêu. Cũng như Tnú đã không thể bảo vệ được mẹ con Mai, và bàn tay anh còn bị kẻ thù dùng nhựa xà nu thiêu cháy.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>- Và sẽ ra sao khi ta cầm vũ khí đứng lên?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Cuộc khởi nghĩa hùng tráng sẽ thắng lợi. Như dân làng Xô Man đã chiến đấu và chiến thắng trong tiếng chiêng vang trời và ánh lửa. Sự sống sẽ bảo tồn và phát triển. Mai và đứa con như tái sinh trong Dít và bé Heng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Kẻ thù sẽ phải đền tội ác. Tnú sẽ có thể diệt giặc – tên đồn trưởng – bằng chính bàn tay bị kẻ thù đốt cháy.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>c. Giá trị</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đây là câu chuyện của một người, một làng. Nhưng đặt vào hoàn cảnh Rừng xà nu được viết ra, thì đó cũng là câu chuyện của một thời đại, một đất nước, một cuộc cách mạng. Và có thể còn bền lâu, lớn lao hơn thế nữa.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Như vậy, đây là chân lí mang tầm lịch sử. Vì lẽ đó, nhà văn đã để cho nó được nói lên bằng giọng nói thiêng liêng, như để mãi mãi khắc sâu vào kí ức.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 77381, member: 7"] [FONT=arial][B]Đề 8: Phân tích câu nói của cụ Mết: “Nghe rõ chưa, các con, rõ chưa. Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu: chúng nó đã cầm súng mình phải cầm giáo!”.[/B] [B]Hãy xây dựng dàn ý cho phần thân bài của bài làm văn đó.[/B] [B] HƯỚNG DẪN [/B] [B]a. Ý nghĩa của câu nói: [/B] Phải cầm vũ khí của mình khi kẻ thù đã cầm vũ khí. Phải sử dụng bạo lực của chính nghĩa để đáp lại bạo lực phi nghĩa của quân thù. [B] b. Sự thể hiện qua hình tượng: [/B] - Sẽ ra sao nếu kẻ thù đã cầm súng mà ta vẫn chưa kịp cầm lấy giáo? + Khi đó ta vẫn có thể có lí tưởng cách mạng, chí kiên trung, lòng căm thù, sức mạnh và tinh thần dũng cảm, như Tnú đã từng có. + Nhưng ta sẽ không thể bảo vệ được hạnh phúc, tình yêu. Cũng như Tnú đã không thể bảo vệ được mẹ con Mai, và bàn tay anh còn bị kẻ thù dùng nhựa xà nu thiêu cháy. [B] - Và sẽ ra sao khi ta cầm vũ khí đứng lên?[/B] + Cuộc khởi nghĩa hùng tráng sẽ thắng lợi. Như dân làng Xô Man đã chiến đấu và chiến thắng trong tiếng chiêng vang trời và ánh lửa. Sự sống sẽ bảo tồn và phát triển. Mai và đứa con như tái sinh trong Dít và bé Heng. + Kẻ thù sẽ phải đền tội ác. Tnú sẽ có thể diệt giặc – tên đồn trưởng – bằng chính bàn tay bị kẻ thù đốt cháy. [B] c. Giá trị [/B] Đây là câu chuyện của một người, một làng. Nhưng đặt vào hoàn cảnh Rừng xà nu được viết ra, thì đó cũng là câu chuyện của một thời đại, một đất nước, một cuộc cách mạng. Và có thể còn bền lâu, lớn lao hơn thế nữa. Như vậy, đây là chân lí mang tầm lịch sử. Vì lẽ đó, nhà văn đã để cho nó được nói lên bằng giọng nói thiêng liêng, như để mãi mãi khắc sâu vào kí ức.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
Phân tích tác Phẩm Rừng Xà Nu
Top