Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận
Phân tích tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 141715" data-attributes="member: 7"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Phân tích tác phẩm <em>Đoàn thuyền đánh cá</em> của Huy Cận</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Bài làm</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Huy Cận là một nhà thơ lớn lên trong phong trào thơ mới và là một cây bút nghệ thuật lao động cần mẫn, say sưa. Đặc biệt từ sau cách mạng tháng 8 và khi đất nước ta bước sang những giai đoạn cuối của cách mạng, xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc thì thơ của Huy Cận như một sự đột phá. Ông đặc biệt thành công trong mảng đề tài cuộc sống mới, con người mới trong xã hội chủ nghĩa miền Bắc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá ra đời vào năm 1958 với bút pháp nghệ thuật sáng tạo điển hình, cảm hứng lãng mạn, bay bổng,bài thơ đã dựng lại không khí lao động khẩn trương, tươi vui khỏe khoắn của những người dân lao động vùng biển Quảng Ninh làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời và dự báo tương lai huy hoàng tốt đẹp trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa của miền Bắc những năm 58 – 60 của thế kỉ 20.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bài thơ là một hành trình khép kín của một chuyến ra khơi đánh cá và trở về. Hình ảnh thơ kì vĩ ,lớn lao,nhịp điệu khỏe khoắn, vươn dài, giọng thơ lãng mạn, tự tin, say sưa, thể hiện được tâm hồn tình cảm của con người lao động xã hội chủ nghĩa mới.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bằng bút pháp ẩn dụ , gợi tả, tác giả đã cho thấy hình ảnh xuyên suốt bài thơ là hình cảnh đoàn thuyền ra khơi với không khí lao động tập thể hăng say. Tinh thần lao động tự giác tích cực của những con người lao động mới. Đoàn thuyền ra khơi trong một hoàn cảnh đặc biệt:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em>Mặt trời xuống biển như hòn lửa</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Sóng đã cài then, đêm sập cửa.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khi thời gian kết thúc một ngày, không gian đang chan hòa những ánh hoàng hôn rực rỡ và những tia sáng mặt trời cuối cùng giao hòa giữa bóng tối và ánh sáng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Dưới bút pháp nhân hóa, so sánh điển hình. Huy Cận đã cho ta thấy vũ trụ như một ngôi nhà khổng lồ đang rực rỡ trong ánh hoàng hôn, không gian rộng lớn nhưng ấm áp, hùng vĩ. Ở vào thời điểm ấy:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em>Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Như một sự tiếp nối, điệp khúc của người lao động , không nghỉ ngơi, không mệt mỏi. Trong câu thơ ta còn thấy được cả một hành trình lao động muôn thuở của con người lao động. Những ngày này, đoàn thuyền ra khơi trong một không khí mới lạ, hòa hững say sưa hơn:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em>Câu hát căng buồm cùng gió khơi</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đây là sự chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác, từ cái vô hình sang cái hữu hình. Cánh buồm là hình tượng hóa cụ thể của người dân làng chài là tất cả tâm linh và cuộc sống của họ như gửi gắm vào cánh buồm. Tiếng hát còn là hiện thân của cảm xúc say sưa, thách thức với biển cả, tiếng hát với niềm tin và hy vọng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cảnh đoàn thuyền đánh cá tiêu biểu được Huy Cận phác họa trong một tư thế chủ động, khỏe khoắn , hùng dũng:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em>Thuyền ta lái gió với buồm trăng</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Lướt giữa mây cao với biển bằng,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Ra đậu dạm xa dò bụng biển,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Dàn đan thế trận lưới vây giăng.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Những động từ mạnh miêu tả liên tiếp : lái , lướt, đậu, dò, dàn, đan, vây giăng…cho ta thấy sự luân chuyển mau lẹ, nhịp nhàng, khẩn trương, dứt khoát. Con thuyền hòa lẫn vào thiên nhiên, mây nước của biển cả, làm chủ tầm cao, chiều rộng, chiều sâu trong một tư thế chế ngự, tiến công và chiến thắng, chinh phục thiên nhiên, chỉ có những con người lao động làm chủ thiên nhiên và cuộc đời họ mới có được một tư thế lao động sẵn sàng và hết mình như thế.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nếu ta đem hình ảnh con thuyền trong thơ xưa của cụ Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến , hay ngay cả con thuyền trước cách mạng trong thơ Huy Cận thì hình ảnh con thuyền trong bài Đoàn thuyền đánh cá là cả một tập thể lớn lao, kì vĩ, khổng lồ, đoàn kết, mạnh mẽ,hòa nhập với thiên nhiên, vũ trụ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cùng với hình ảnh đoàn thuyền đánh cá là những con người lao động, những chủ thể của thiên nhiên cũng được miêu tả trong một tư thế, động tác khoan thai, thoải mái, linh hoạt, sáng tạo:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em>Ta hát bài ca gọi cá vào,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> ….</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Huy Cận đã kết hợp giữa tả thực, tưởng tượng , liên tưởng với các yếu tố lãng mạn, bay bổng, gợi ra một không khí lao động say sưa, mặc dù công việc lao động ở đây hết sức vất vả, khó nhọc , nặng nề, nhưng những người lao động hiểu được ý nghĩa và công việc của mình. Do đó, họ dồn hết tâm lực, sức vóc, kéo lưới vào bờ trong một tư thế chủ động, hăng say.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cùng với Tế Hanh là những nhà thơ vốn thành công về đề tài người dân vùng biển, Huy Cận cũng đã tạt vào biển khơi một tượng đài của người lao động còn vang vọng mãi trong tâm trí người đọc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cảnh thu hoạch cá trên biển được Huy Cận đặc biệt chú ý trong việc chọn từ ngữ, sắc màu độc đáo, nhằm gây ấn tượng và chú ý tới những mẻ cá tươi ngon khi thuyền về cập bến:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em>Cá nhụ, cá chim cùng cá đé</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Cá song lấp lánh đuốc đen hồng</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Đêm thở : sao lùa nước Hạ Long</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> ….</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> ….</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hành trình lao động được khép lại bởi những sắc màu tươi sáng, lung linh, hấp dẫn của thành quả sau một ngày làm việc. Dưới ánh sáng mờ ảo của trăng sao, Huy Cận liên tưởng và cảm nhận những sắc màu này lộng lẫy như những bức sơn mài khảm trai đang cài vào nhịp sống và lao động khẩn trương của những người đánh cá.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Không chỉ có con người, đất trời và thiên nhiên giao hòa trong một niềm vui hạnh phúc mà còn có cả tiếng hát vang vọng suốt bài thơ đi suốt hành trình lao động. Điệp từ “hát” được lặp lại từ lúc ra khơi khi đánh cá và lúc trở về. Đây là tiếng hát át tiếng sóng, làm chủ cuộc đời, con người như bay bổng lên, lớn lao hơn, sánh vai cùng vũ trụ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thiên nhiên trong bài thơ đoàn thuyền đánh cá , đặc biệt là cảnh đánh cá trên biển được Huy Cận chú ý tập trung vào những luồng sáng khác nhau. Đó là ánh sáng của mặt trời rực rỡ lúc ra đi, ánh sáng của trăng sao, đèn biển hòa nhập cùng sóng nước, làm hình ảnh trở nên trong trẻo, có sức sống tràn trề, tươi vui, kì diệu. Bài thơ vì thế mà lúc nào cũng ấm áp, hình ảnh thơ kì vĩ, trong sáng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về cũng bắt đầu từ một lời hát khi bình minh thức dậy, kết thúc một ngày lao động đầy ắp những thành quả bội thu:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em>Câu hát căng buồm với gió khơi,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Mở đầu bài thơ bằng hình ảnh mặt trời xuống biển và kết thúc bài thơ bằng cảnh “mặt trời đội biển nhô màu mới”, đó là màu mới của sự nghiệp cách mạng, của một tương lai tươi sáng, đầy triển vọng và hứa hẹn một cuộc sống mới, xã hội chủ nghĩa trên miền Bắc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Câu hát lao động của người dân vùng biển, tiềm tàng một sức sống mới. Nếu lúc ra đi, họ hát cùng biển khơi, bắt đầu của sự thách thức thì lúc trở về họ đã hát với gió khơi như một sự hòa đồng, chinh phục và chiến thắng thiên nhiên, sánh vai cùng với thiên nhiên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hình ảnh “mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi” gợi ra những nẻo đường tươi đẹp khác nhau của những con người lao động, gửi gắm một niềm tin, niềm tự hào về quê hương đất nước đang trên con đường thay da đổi thịt. Cuộc sống lao động tập thể đã khẳng định con đường cách mạng mà Đảng vạch ra cho nhân dân là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp trong những thập kỉ 60 của thế kỉ XX.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Huy Cận với hồn thơ dồi dào cảm hứng, lãng mạn, bay bổng ,say sưa đã thổi vào thơ ông tràn ngập niềm vui và sự nhiệt tình lao động. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là một bức tranh thơ lung linh những sắc màu lộng lẫy, vừa có vẻ đẹp của cuộc sống con người, vừa có vẻ đẹp của thiên nhiên, kì vĩ, lớn lao. Bài thơ là một hành trình lao động khép kín của đoàn thuyền , điểm tô cho cuộc đời thêm hương sắc. Từng khổ thơ tứ tuyệt với nhịp điệu kéo dài, vần bằng, trắc đan xen, bài thơ như một khúc tráng ca trên biển của người lao động mới, làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Theo 100 bài văn hay lớp 9*</em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 141715, member: 7"] [FONT=arial][B]Phân tích tác phẩm [I]Đoàn thuyền đánh cá[/I] của Huy Cận [/B] [B][I]Bài làm [/I][/B] Huy Cận là một nhà thơ lớn lên trong phong trào thơ mới và là một cây bút nghệ thuật lao động cần mẫn, say sưa. Đặc biệt từ sau cách mạng tháng 8 và khi đất nước ta bước sang những giai đoạn cuối của cách mạng, xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc thì thơ của Huy Cận như một sự đột phá. Ông đặc biệt thành công trong mảng đề tài cuộc sống mới, con người mới trong xã hội chủ nghĩa miền Bắc. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá ra đời vào năm 1958 với bút pháp nghệ thuật sáng tạo điển hình, cảm hứng lãng mạn, bay bổng,bài thơ đã dựng lại không khí lao động khẩn trương, tươi vui khỏe khoắn của những người dân lao động vùng biển Quảng Ninh làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời và dự báo tương lai huy hoàng tốt đẹp trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa của miền Bắc những năm 58 – 60 của thế kỉ 20. Bài thơ là một hành trình khép kín của một chuyến ra khơi đánh cá và trở về. Hình ảnh thơ kì vĩ ,lớn lao,nhịp điệu khỏe khoắn, vươn dài, giọng thơ lãng mạn, tự tin, say sưa, thể hiện được tâm hồn tình cảm của con người lao động xã hội chủ nghĩa mới. Bằng bút pháp ẩn dụ , gợi tả, tác giả đã cho thấy hình ảnh xuyên suốt bài thơ là hình cảnh đoàn thuyền ra khơi với không khí lao động tập thể hăng say. Tinh thần lao động tự giác tích cực của những con người lao động mới. Đoàn thuyền ra khơi trong một hoàn cảnh đặc biệt: [I]Mặt trời xuống biển như hòn lửa[/I] [I] Sóng đã cài then, đêm sập cửa. [/I] Khi thời gian kết thúc một ngày, không gian đang chan hòa những ánh hoàng hôn rực rỡ và những tia sáng mặt trời cuối cùng giao hòa giữa bóng tối và ánh sáng. Dưới bút pháp nhân hóa, so sánh điển hình. Huy Cận đã cho ta thấy vũ trụ như một ngôi nhà khổng lồ đang rực rỡ trong ánh hoàng hôn, không gian rộng lớn nhưng ấm áp, hùng vĩ. Ở vào thời điểm ấy: [I]Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi [/I] Như một sự tiếp nối, điệp khúc của người lao động , không nghỉ ngơi, không mệt mỏi. Trong câu thơ ta còn thấy được cả một hành trình lao động muôn thuở của con người lao động. Những ngày này, đoàn thuyền ra khơi trong một không khí mới lạ, hòa hững say sưa hơn: [I]Câu hát căng buồm cùng gió khơi [/I] Đây là sự chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác, từ cái vô hình sang cái hữu hình. Cánh buồm là hình tượng hóa cụ thể của người dân làng chài là tất cả tâm linh và cuộc sống của họ như gửi gắm vào cánh buồm. Tiếng hát còn là hiện thân của cảm xúc say sưa, thách thức với biển cả, tiếng hát với niềm tin và hy vọng. Cảnh đoàn thuyền đánh cá tiêu biểu được Huy Cận phác họa trong một tư thế chủ động, khỏe khoắn , hùng dũng: [I]Thuyền ta lái gió với buồm trăng[/I] [I] Lướt giữa mây cao với biển bằng,[/I] [I] Ra đậu dạm xa dò bụng biển,[/I] [I] Dàn đan thế trận lưới vây giăng. [/I] Những động từ mạnh miêu tả liên tiếp : lái , lướt, đậu, dò, dàn, đan, vây giăng…cho ta thấy sự luân chuyển mau lẹ, nhịp nhàng, khẩn trương, dứt khoát. Con thuyền hòa lẫn vào thiên nhiên, mây nước của biển cả, làm chủ tầm cao, chiều rộng, chiều sâu trong một tư thế chế ngự, tiến công và chiến thắng, chinh phục thiên nhiên, chỉ có những con người lao động làm chủ thiên nhiên và cuộc đời họ mới có được một tư thế lao động sẵn sàng và hết mình như thế. Nếu ta đem hình ảnh con thuyền trong thơ xưa của cụ Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến , hay ngay cả con thuyền trước cách mạng trong thơ Huy Cận thì hình ảnh con thuyền trong bài Đoàn thuyền đánh cá là cả một tập thể lớn lao, kì vĩ, khổng lồ, đoàn kết, mạnh mẽ,hòa nhập với thiên nhiên, vũ trụ. Cùng với hình ảnh đoàn thuyền đánh cá là những con người lao động, những chủ thể của thiên nhiên cũng được miêu tả trong một tư thế, động tác khoan thai, thoải mái, linh hoạt, sáng tạo: [I]Ta hát bài ca gọi cá vào,[/I] [I] Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao[/I] [I] ….[/I] [I] Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng[/I] [I] Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng [/I] Huy Cận đã kết hợp giữa tả thực, tưởng tượng , liên tưởng với các yếu tố lãng mạn, bay bổng, gợi ra một không khí lao động say sưa, mặc dù công việc lao động ở đây hết sức vất vả, khó nhọc , nặng nề, nhưng những người lao động hiểu được ý nghĩa và công việc của mình. Do đó, họ dồn hết tâm lực, sức vóc, kéo lưới vào bờ trong một tư thế chủ động, hăng say. Cùng với Tế Hanh là những nhà thơ vốn thành công về đề tài người dân vùng biển, Huy Cận cũng đã tạt vào biển khơi một tượng đài của người lao động còn vang vọng mãi trong tâm trí người đọc. Cảnh thu hoạch cá trên biển được Huy Cận đặc biệt chú ý trong việc chọn từ ngữ, sắc màu độc đáo, nhằm gây ấn tượng và chú ý tới những mẻ cá tươi ngon khi thuyền về cập bến: [I]Cá nhụ, cá chim cùng cá đé[/I] [I] Cá song lấp lánh đuốc đen hồng[/I] [I] Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe[/I] [I] Đêm thở : sao lùa nước Hạ Long[/I] [I] ….[/I] [I] Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông[/I] [I] ….[/I] [I] Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi [/I] Hành trình lao động được khép lại bởi những sắc màu tươi sáng, lung linh, hấp dẫn của thành quả sau một ngày làm việc. Dưới ánh sáng mờ ảo của trăng sao, Huy Cận liên tưởng và cảm nhận những sắc màu này lộng lẫy như những bức sơn mài khảm trai đang cài vào nhịp sống và lao động khẩn trương của những người đánh cá. Không chỉ có con người, đất trời và thiên nhiên giao hòa trong một niềm vui hạnh phúc mà còn có cả tiếng hát vang vọng suốt bài thơ đi suốt hành trình lao động. Điệp từ “hát” được lặp lại từ lúc ra khơi khi đánh cá và lúc trở về. Đây là tiếng hát át tiếng sóng, làm chủ cuộc đời, con người như bay bổng lên, lớn lao hơn, sánh vai cùng vũ trụ. Thiên nhiên trong bài thơ đoàn thuyền đánh cá , đặc biệt là cảnh đánh cá trên biển được Huy Cận chú ý tập trung vào những luồng sáng khác nhau. Đó là ánh sáng của mặt trời rực rỡ lúc ra đi, ánh sáng của trăng sao, đèn biển hòa nhập cùng sóng nước, làm hình ảnh trở nên trong trẻo, có sức sống tràn trề, tươi vui, kì diệu. Bài thơ vì thế mà lúc nào cũng ấm áp, hình ảnh thơ kì vĩ, trong sáng. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về cũng bắt đầu từ một lời hát khi bình minh thức dậy, kết thúc một ngày lao động đầy ắp những thành quả bội thu: [I]Câu hát căng buồm với gió khơi,[/I] [I] Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. [/I] Mở đầu bài thơ bằng hình ảnh mặt trời xuống biển và kết thúc bài thơ bằng cảnh “mặt trời đội biển nhô màu mới”, đó là màu mới của sự nghiệp cách mạng, của một tương lai tươi sáng, đầy triển vọng và hứa hẹn một cuộc sống mới, xã hội chủ nghĩa trên miền Bắc. Câu hát lao động của người dân vùng biển, tiềm tàng một sức sống mới. Nếu lúc ra đi, họ hát cùng biển khơi, bắt đầu của sự thách thức thì lúc trở về họ đã hát với gió khơi như một sự hòa đồng, chinh phục và chiến thắng thiên nhiên, sánh vai cùng với thiên nhiên. Hình ảnh “mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi” gợi ra những nẻo đường tươi đẹp khác nhau của những con người lao động, gửi gắm một niềm tin, niềm tự hào về quê hương đất nước đang trên con đường thay da đổi thịt. Cuộc sống lao động tập thể đã khẳng định con đường cách mạng mà Đảng vạch ra cho nhân dân là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp trong những thập kỉ 60 của thế kỉ XX. Huy Cận với hồn thơ dồi dào cảm hứng, lãng mạn, bay bổng ,say sưa đã thổi vào thơ ông tràn ngập niềm vui và sự nhiệt tình lao động. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là một bức tranh thơ lung linh những sắc màu lộng lẫy, vừa có vẻ đẹp của cuộc sống con người, vừa có vẻ đẹp của thiên nhiên, kì vĩ, lớn lao. Bài thơ là một hành trình lao động khép kín của đoàn thuyền , điểm tô cho cuộc đời thêm hương sắc. Từng khổ thơ tứ tuyệt với nhịp điệu kéo dài, vần bằng, trắc đan xen, bài thơ như một khúc tráng ca trên biển của người lao động mới, làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời. [I]Theo 100 bài văn hay lớp 9*[/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận
Phân tích tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận
Top