Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Chân Trời Sáng Tạo - Ngữ văn 10
Anh hùng và nghệ sĩ
Phân tích Nỗi nhớ nhung sầu muộn của người chinh phụ trong tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trầ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 126151" data-attributes="member: 7"><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #006400"><strong>Đề bài: Phân tích Nỗi nhớ nhung sầu muộn của người chinh phụ trong tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn (bản dịch của Đoàn Thị Điểm):</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>... Lòng này gửi gió đông có tiện, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Non Yên dù chẳng tới miền, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cảnh buồn người thiết tha lòng, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Sương như búa, bổ mòn gốc liễu, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Tuyết dường cưa, xẻ héo cành ngô, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Giọt sương phủ, bụi chim gù, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Sâu tường kêu vẳng, chuông chùa nện khơi. </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Vài tiếng đế, nguyệt soi trước ốc, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Một hàng tiêu, gió thốc ngoài hiên, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Lá màn lay ngọn gió xuyên, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Hoa đãi nguyệt, nguyệt một tấm, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông...</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau. </em></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đây là đoạn trích tiêu biểu cho giá trị nhân đạo của tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc. Đoạn trích nói lên nỗi nhớ nhung, sầu muộn của người chinh phụ trong các cuộc chiến tranh phong kiến vốn diễn ra triền miên vào cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX ở nước ta. Trong các cuộc chiến tranh giữ nước, hình tượng trung tâm của văn học thường là người lính xông pha trận mạc. Song, vào thời kỳ đó, ở nước ta, hầu hết các cuộc chiến tranh chỉ là sự giành giật, xâu xé của các tập đoàn phong kiến, thậm chí của các dòng họ. Người vợ xa chồng không tính bằng ngày, bằng tháng mà là năm này sang năm khác, nhiều khi vô vọng. Lâu dần, những khát vọng hạnh phúc lừa đôi, gia đình, khát vọng được đoàn tụ, sum vầy đã vượt lên trên những danh vọng hão huyền mà người đàn ông có thể đem về sau cuộc chiến.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Mặc dù còn không ít những điển cố và lối diễn đạt ước lệ, nhưng đoạn trích đã thể hiện khá chân thành và sâu sắc nội tâm người chinh phụ khiến người đọc không còn nghĩ đây là tâm tình của một phụ nữ trong sử sách cổ ở một đất nước xa xôi nào đó mà là nỗi lòng của hàng ngàn, hàng vạn người vợ Việt Nam trong một thời đại rối ren và đầy bão tố. </span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khi phân tích nên chú ý bố cục của đoạn trích và có thể phân tích theo từng phần của bố cục này:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">1. Hai khổ thơ đầu là tâm trạng nhớ thương của người chinh phụ. </span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>... Lòng này gửi gió đông có tiện, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Non Yên dù chẳng tới miền, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cảnh buồn người thiết tha lòng, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.</em></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Điểm đặc biệt của hai khổ thơ này là nhà thơ biểu hiện tâm trạng chinh phụ qua hình tượng không gian: gió đông, non Yên, bầu trời. Không gian ở đây rất rộng lớn. Người ta gọi đặc trưng nghệ thuật này là tính chất phúng dụ, tức là cách sử dụng một loạt hình tượng kết hợp lại với nhau thành một cấu trúc hoàn chỉnh để tạo ra nghĩa biểu trưng đằng sau nghĩa cụ thể. Nghĩa biểu trưng của phúng dụ trong các khổ thơ này là sự đối lập giữa không gian vô cùng vô tận của trời đất với nỗi nhớ nhung, sầu muộn của chinh phụ. Sự đối lập ấy tất làm bật lên tâm trạng kia.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khổ thơ có điển cố non Yên, tức núi Yên Nhiên thuộc Mông Cổ, vùng tiếp giáp ở phía Bắc của Trung Hoa, chỉ vùng biên ải xa xôi hiểm trở. Gió đông là gió mùa xuân, cũng là một hình ảnh ước lệ. Song, đặt vào tâm trạng tha thiết của chinh phụ, chúng không có vẻ gì khuôn sáo nữa. Người ta chỉ thấy, khoảng cách giữa nàng và chồng ngày một muôn trùng xa cách và đọng lại vẫn là nỗi lòng đau đáu trong không gian và thời gian: </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cảnh buồn người thiết tha lòng, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phùn.</em></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">2. Các khổ còn lại nêu cảnh vật và tâm trạng của chinh phụ. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Các khổ thơ còn lại dựng nên những bức tranh thiên nhiên bốn bề nơi người chinh phụ: </span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Sương như búa, bổ mòn gốc liễu, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Tuyết dường cưa, xẻ héo cành ngô, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Giọt sương phủ, bụi chim gù, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Sâu tường kêu vẳng, chuông chùa nện khơi. </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Vài tiếng đế, nguyệt soi trước ốc, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Một hàng tiêu, gió thốc ngoài hiên, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Lá màn lay ngọn gió xuyên, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Hoa đãi nguyệt, nguyệt một tấm, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông...</em></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bức tranh thiên nhiên ấy có cảnh gần, cảnh xa (Sâu tường kêu vẳng, chuông chùa nện xa), có âm thanh, sắc màu, có khi sớm, khi muộn... Đây thực sự là lối tả cảnh ngụ tình khéo láo. Cả đoạn thơ dài (12 dòng), chỉ có dòng cuối vẽ nên tâm trạng con người (Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau), nhưng tấm lòng ấy như đã dài dầu với bao tháng bao năm. Nó khiến cho nỗi nhớ nhung sầu muộn từng nói ở đoạn thơ trên thêm dằng dặc, không dứt. Hoá ra, cảnh sắc thiên nhiên kia chỉ là những cung bậc trong nỗi lòng của người chinh phụ. Từng ấy cung bậc, trong một nỗi lòng, người phụ nữ kia làm sao không héo hắt, mỏi mòn?</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Theo Những bài văn mẫu*</em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 126151, member: 7"] [FONT=arial][COLOR=#006400][B]Đề bài: Phân tích Nỗi nhớ nhung sầu muộn của người chinh phụ trong tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn (bản dịch của Đoàn Thị Điểm):[/B][/COLOR][/FONT] [FONT=arial] [I]... Lòng này gửi gió đông có tiện, Nghìn vàng xin gửi đến non Yên. Non Yên dù chẳng tới miền, Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời. Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong, Cảnh buồn người thiết tha lòng, Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun. Sương như búa, bổ mòn gốc liễu, Tuyết dường cưa, xẻ héo cành ngô, Giọt sương phủ, bụi chim gù, Sâu tường kêu vẳng, chuông chùa nện khơi. Vài tiếng đế, nguyệt soi trước ốc, Một hàng tiêu, gió thốc ngoài hiên, Lá màn lay ngọn gió xuyên, Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm, Hoa đãi nguyệt, nguyệt một tấm, Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông... Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng, Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau. [/I] Đây là đoạn trích tiêu biểu cho giá trị nhân đạo của tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc. Đoạn trích nói lên nỗi nhớ nhung, sầu muộn của người chinh phụ trong các cuộc chiến tranh phong kiến vốn diễn ra triền miên vào cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX ở nước ta. Trong các cuộc chiến tranh giữ nước, hình tượng trung tâm của văn học thường là người lính xông pha trận mạc. Song, vào thời kỳ đó, ở nước ta, hầu hết các cuộc chiến tranh chỉ là sự giành giật, xâu xé của các tập đoàn phong kiến, thậm chí của các dòng họ. Người vợ xa chồng không tính bằng ngày, bằng tháng mà là năm này sang năm khác, nhiều khi vô vọng. Lâu dần, những khát vọng hạnh phúc lừa đôi, gia đình, khát vọng được đoàn tụ, sum vầy đã vượt lên trên những danh vọng hão huyền mà người đàn ông có thể đem về sau cuộc chiến. Mặc dù còn không ít những điển cố và lối diễn đạt ước lệ, nhưng đoạn trích đã thể hiện khá chân thành và sâu sắc nội tâm người chinh phụ khiến người đọc không còn nghĩ đây là tâm tình của một phụ nữ trong sử sách cổ ở một đất nước xa xôi nào đó mà là nỗi lòng của hàng ngàn, hàng vạn người vợ Việt Nam trong một thời đại rối ren và đầy bão tố. Khi phân tích nên chú ý bố cục của đoạn trích và có thể phân tích theo từng phần của bố cục này: 1. Hai khổ thơ đầu là tâm trạng nhớ thương của người chinh phụ. [I]... Lòng này gửi gió đông có tiện, Nghìn vàng xin gửi đến non Yên. Non Yên dù chẳng tới miền, Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời. Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong, Cảnh buồn người thiết tha lòng, Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.[/I] Điểm đặc biệt của hai khổ thơ này là nhà thơ biểu hiện tâm trạng chinh phụ qua hình tượng không gian: gió đông, non Yên, bầu trời. Không gian ở đây rất rộng lớn. Người ta gọi đặc trưng nghệ thuật này là tính chất phúng dụ, tức là cách sử dụng một loạt hình tượng kết hợp lại với nhau thành một cấu trúc hoàn chỉnh để tạo ra nghĩa biểu trưng đằng sau nghĩa cụ thể. Nghĩa biểu trưng của phúng dụ trong các khổ thơ này là sự đối lập giữa không gian vô cùng vô tận của trời đất với nỗi nhớ nhung, sầu muộn của chinh phụ. Sự đối lập ấy tất làm bật lên tâm trạng kia. Khổ thơ có điển cố non Yên, tức núi Yên Nhiên thuộc Mông Cổ, vùng tiếp giáp ở phía Bắc của Trung Hoa, chỉ vùng biên ải xa xôi hiểm trở. Gió đông là gió mùa xuân, cũng là một hình ảnh ước lệ. Song, đặt vào tâm trạng tha thiết của chinh phụ, chúng không có vẻ gì khuôn sáo nữa. Người ta chỉ thấy, khoảng cách giữa nàng và chồng ngày một muôn trùng xa cách và đọng lại vẫn là nỗi lòng đau đáu trong không gian và thời gian: [I]Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong, Cảnh buồn người thiết tha lòng, Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phùn.[/I] 2. Các khổ còn lại nêu cảnh vật và tâm trạng của chinh phụ. Các khổ thơ còn lại dựng nên những bức tranh thiên nhiên bốn bề nơi người chinh phụ: [I]Sương như búa, bổ mòn gốc liễu, Tuyết dường cưa, xẻ héo cành ngô, Giọt sương phủ, bụi chim gù, Sâu tường kêu vẳng, chuông chùa nện khơi. Vài tiếng đế, nguyệt soi trước ốc, Một hàng tiêu, gió thốc ngoài hiên, Lá màn lay ngọn gió xuyên, Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm, Hoa đãi nguyệt, nguyệt một tấm, Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông...[/I] Bức tranh thiên nhiên ấy có cảnh gần, cảnh xa (Sâu tường kêu vẳng, chuông chùa nện xa), có âm thanh, sắc màu, có khi sớm, khi muộn... Đây thực sự là lối tả cảnh ngụ tình khéo láo. Cả đoạn thơ dài (12 dòng), chỉ có dòng cuối vẽ nên tâm trạng con người (Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau), nhưng tấm lòng ấy như đã dài dầu với bao tháng bao năm. Nó khiến cho nỗi nhớ nhung sầu muộn từng nói ở đoạn thơ trên thêm dằng dặc, không dứt. Hoá ra, cảnh sắc thiên nhiên kia chỉ là những cung bậc trong nỗi lòng của người chinh phụ. Từng ấy cung bậc, trong một nỗi lòng, người phụ nữ kia làm sao không héo hắt, mỏi mòn? [I]Theo Những bài văn mẫu*[/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Chân Trời Sáng Tạo - Ngữ văn 10
Anh hùng và nghệ sĩ
Phân tích Nỗi nhớ nhung sầu muộn của người chinh phụ trong tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trầ
Top