Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Chân Trời Sáng Tạo - Ngữ văn 10
Sống cùng kí ức cộng đồng (Sử thi)
Phân tích Những xung đột nội tâm của nhân vật Ra-ma khi gặp lại vợ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="cucphuong" data-source="post: 51439" data-attributes="member: 230504"><p style="text-align: center"><span style="color: #006400"><strong>RAMA VÀ NHỮNG XUNG ĐỘT NỘI TÂM</strong></span></p><p></p><p></p><p><strong>1. Biểu hiện: </strong></p><p><strong></strong></p><p><em>Xung đột giữa lời nói và dáng vẻ, hành động</em></p><p><em></em></p><p>- Rama xưng hô: ta - phu nhân -> "lòng Rama đau như cắt".</p><p></p><p>- Rama trình bày bổn phận, danh dự của người anh hùng: bị lăng nhục thì phải rửa nhục -> "Rama ngồi, mắt nhìn dán xuống đất"</p><p></p><p>- Rama từ chối vợ vì nàng đã ô uế, không xứng đáng với dòng dõi vương giả -> "Rama đức hạnh nghe người nọ kẻ kia thì thào bàn tán ủ ê, thầm rỏ nước mắt"</p><p></p><p>- Rama xử vợ án lưu đày.</p><p></p><p><em><strong>-> Lời nói lạnh lùng, tàn nhẫn >< Thái độ đau đớn, xót xa</strong></em></p><p><em><strong></strong></em></p><p><strong>2. Nguyên nhân</strong></p><p><strong></strong></p><p>Sở dĩ có tình trạng đó vì chàng bị đặt vao thế buộc phải lựa chọn giữa: bổn phận vị tha >< quyền lợi vị kỉ</p><p></p><p>Giải thích: </p><p></p><p>+ Theo các sách luật thời ấy, một vị vua muốn cai trị tốt thì bản thân gia đình vị vua phải mẫu mực.</p><p></p><p>+ Mẫu mực của gia đình Rama hiện đang bị dân chúng nghi ngờ khi Rama để vợ mình rơi vào vòng tay của quỷ.</p><p></p><p>=> Phải chứng minh Sita trong sáng.</p><p></p><p>- Rama trách mắng vợ để nàng nhảy vào lửa, nhờ thần lửa chứng giám cho tấm lòng nàng -> Rama đã hy sinh quyền lợi cá nhân vì bổn phận chính trị của đấng quân vương.</p><p></p><p>Chàng thấy việc tẩy uế là cần thiết để khôi phục lòng tin của dân chúng: "nàng đã bị giam quá lâu, giá tôi chấp nhận nàng mà không có sự tẩy uế nào, thì dân chúng sẽ kết tội tôi là kẻ ngu xuẩn và dâm đãng".</p><p></p><p>- Thần lửa khẳng định "nàng không mảy may phạm tội" và trao Sita cho Rama.</p><p></p><p>Rama vui mừng đón nhận Sita, còn dân chúng ca tụng Rama như một chiến công chàng vừa lập được. Đó là chiến thắng của lòng vị tha trước quyền lợi vị kỉ. Đây mới là chiến thắng vinh quang nhất của người anh hùng Ấn Độ: "Chiến thắng hàng ngàn người, hàng ngàn lần trên chiến trường chẳng bằng người tự thắng, người tự thắng là người vinh quang nhất".</p><p></p><p>Như vậy, Rama không hề ghen tuông, lạnh lùng hay tàn nhẫn. Chàng hành động như vậy để hoàn thành bổn phận chính trị quân vương. Lòng trung thành tuyệt đối với bổn phận đạo đức đã khiến chàng trở thành một biểu tượng mẫu mực cho Dharma (con người thi hành bổn phận với gia đình, xã hội). Nhân dân Ấn Độ tôn thờ, coi chàng là hiên thân của Dharma.</p><p></p><p><a href="https://iendankienthuc.net" target="_blank"><span style="color: #006400"><em>Nguồn: diendankienthuc.net*</em></span></a></p><p><a href="https://iendankienthuc.net" target="_blank"><span style="color: #006400"><em></em></span></a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="cucphuong, post: 51439, member: 230504"] [CENTER][COLOR=#006400][B]RAMA VÀ NHỮNG XUNG ĐỘT NỘI TÂM[/B][/COLOR][/CENTER] [B]1. Biểu hiện: [/B] [I]Xung đột giữa lời nói và dáng vẻ, hành động [/I] - Rama xưng hô: ta - phu nhân -> "lòng Rama đau như cắt". - Rama trình bày bổn phận, danh dự của người anh hùng: bị lăng nhục thì phải rửa nhục -> "Rama ngồi, mắt nhìn dán xuống đất" - Rama từ chối vợ vì nàng đã ô uế, không xứng đáng với dòng dõi vương giả -> "Rama đức hạnh nghe người nọ kẻ kia thì thào bàn tán ủ ê, thầm rỏ nước mắt" - Rama xử vợ án lưu đày. [I][B]-> Lời nói lạnh lùng, tàn nhẫn >< Thái độ đau đớn, xót xa [/B][/I] [B]2. Nguyên nhân [/B] Sở dĩ có tình trạng đó vì chàng bị đặt vao thế buộc phải lựa chọn giữa: bổn phận vị tha >< quyền lợi vị kỉ Giải thích: + Theo các sách luật thời ấy, một vị vua muốn cai trị tốt thì bản thân gia đình vị vua phải mẫu mực. + Mẫu mực của gia đình Rama hiện đang bị dân chúng nghi ngờ khi Rama để vợ mình rơi vào vòng tay của quỷ. => Phải chứng minh Sita trong sáng. - Rama trách mắng vợ để nàng nhảy vào lửa, nhờ thần lửa chứng giám cho tấm lòng nàng -> Rama đã hy sinh quyền lợi cá nhân vì bổn phận chính trị của đấng quân vương. Chàng thấy việc tẩy uế là cần thiết để khôi phục lòng tin của dân chúng: "nàng đã bị giam quá lâu, giá tôi chấp nhận nàng mà không có sự tẩy uế nào, thì dân chúng sẽ kết tội tôi là kẻ ngu xuẩn và dâm đãng". - Thần lửa khẳng định "nàng không mảy may phạm tội" và trao Sita cho Rama. Rama vui mừng đón nhận Sita, còn dân chúng ca tụng Rama như một chiến công chàng vừa lập được. Đó là chiến thắng của lòng vị tha trước quyền lợi vị kỉ. Đây mới là chiến thắng vinh quang nhất của người anh hùng Ấn Độ: "Chiến thắng hàng ngàn người, hàng ngàn lần trên chiến trường chẳng bằng người tự thắng, người tự thắng là người vinh quang nhất". Như vậy, Rama không hề ghen tuông, lạnh lùng hay tàn nhẫn. Chàng hành động như vậy để hoàn thành bổn phận chính trị quân vương. Lòng trung thành tuyệt đối với bổn phận đạo đức đã khiến chàng trở thành một biểu tượng mẫu mực cho Dharma (con người thi hành bổn phận với gia đình, xã hội). Nhân dân Ấn Độ tôn thờ, coi chàng là hiên thân của Dharma. [URL="https://iendankienthuc.net"][COLOR=#006400][I]Nguồn: diendankienthuc.net* [/I][/COLOR][/URL] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Chân Trời Sáng Tạo - Ngữ văn 10
Sống cùng kí ức cộng đồng (Sử thi)
Phân tích Những xung đột nội tâm của nhân vật Ra-ma khi gặp lại vợ
Top