Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Chuyện người con gái Nam Xương
Phân tích nhân vật Vũ Nương trong ''Người Con gái Nam Xương''
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 6141" data-attributes="member: 7"><p><strong><em>So sánh nhân vật Vũ Nương với nhân vật Thị Kính trong vở chèo “Quan Âm Thị Kính”.</em></strong></p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>Gợi ý</em></strong></p><p><strong><em></em></strong></p><p>Đề tài: hai văn bản đều viết về người phụ nữ đức hạnh mà chịu ngang trái bất hạnh</p><p></p><p>- Hai nhân vật xuất hiện ở hai thể loại văn học khác nhau, nhưng hai hình tượng đều có nét tương đồng. Cả hai người phụ nữ đều phải chịu hàm oan và cả hai tình huống gây ra ngộ nhận của người chồng đều là những hiểu lầm đáng tiếc.</p><p></p><p>- Nếu ở <em>Chuyện người con gái Nam Xương</em>, người vợ chỉ vào cái bóng của mình mà nói là cha Đản thì trong vở chèo, nhân vật người chồng đương lúc ngủ say, Thị Kính cầm chiếc dao cắt cho chồng cái râu mọc ngược, hậu quả là hạnh phúc gia đình tan vỡ. Bởi sự “tình ngay” mà “lí gian” . Cả hai trường hợp đều không thể biện minh.</p><p></p><p>- Những định kiến hẹp hòi trong câu chuyện hôn nhân (không môn đăng hộ đối) đã đem đến bất hạnh cho con người. Nó chà đạp lên phẩm giá, nó cướp đi những gì mà những con người nghèo khổ rất trân trọng, nâng niu.</p><p></p><p>- Kết thúc cả hai tác phẩm đều là cái chết, Thị Kính thì thành phật còn Vũ Nương thì về với thủy cung. Cả hai đều không còn ở cõi trần.</p><p></p><p>- Ý nghĩa: ở vở chèo, bức thông điệp gửi tới chúng ta là sự tu nhân tích đức, ở <em>Chuyện người con gái Nam Xương</em> thì nó lại cảnh báo một thứ hiểm họa mà con người phải tự ý thức đề phòng khi nền tảng xã hội tạo nên đạo lý không còn bền vững nữa.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 6141, member: 7"] [B][I]So sánh nhân vật Vũ Nương với nhân vật Thị Kính trong vở chèo “Quan Âm Thị Kính”.[/I][/B] [B][I] Gợi ý [/I][/B] Đề tài: hai văn bản đều viết về người phụ nữ đức hạnh mà chịu ngang trái bất hạnh - Hai nhân vật xuất hiện ở hai thể loại văn học khác nhau, nhưng hai hình tượng đều có nét tương đồng. Cả hai người phụ nữ đều phải chịu hàm oan và cả hai tình huống gây ra ngộ nhận của người chồng đều là những hiểu lầm đáng tiếc. - Nếu ở [I]Chuyện người con gái Nam Xương[/I], người vợ chỉ vào cái bóng của mình mà nói là cha Đản thì trong vở chèo, nhân vật người chồng đương lúc ngủ say, Thị Kính cầm chiếc dao cắt cho chồng cái râu mọc ngược, hậu quả là hạnh phúc gia đình tan vỡ. Bởi sự “tình ngay” mà “lí gian” . Cả hai trường hợp đều không thể biện minh. - Những định kiến hẹp hòi trong câu chuyện hôn nhân (không môn đăng hộ đối) đã đem đến bất hạnh cho con người. Nó chà đạp lên phẩm giá, nó cướp đi những gì mà những con người nghèo khổ rất trân trọng, nâng niu. - Kết thúc cả hai tác phẩm đều là cái chết, Thị Kính thì thành phật còn Vũ Nương thì về với thủy cung. Cả hai đều không còn ở cõi trần. - Ý nghĩa: ở vở chèo, bức thông điệp gửi tới chúng ta là sự tu nhân tích đức, ở [I]Chuyện người con gái Nam Xương[/I] thì nó lại cảnh báo một thứ hiểm họa mà con người phải tự ý thức đề phòng khi nền tảng xã hội tạo nên đạo lý không còn bền vững nữa. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Chuyện người con gái Nam Xương
Phân tích nhân vật Vũ Nương trong ''Người Con gái Nam Xương''
Top