Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Hỏi Đáp ngữ văn THPT
Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 107408" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong>HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH:</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1.a. Chí Phèo là một nông dân lương thiện:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Dẫn chứng 1: "Lại một thằng hiền lành như đất, tội nghiệp cho hắn, có lần Lí Kiến thấy hắn bóp đùi cho bà ba, vừa run run" (Phân tích để thấy "hắn thấy nhục hơn là thích").</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Dẫn chứng 2: "Hắn lại nao nao buồn, là vì mẩu chuyện ấy nhắc cho hắn một cái gì rất xa xôi. Hình như có một thời gian hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn, cày thuê, vợ dệt vải, chúng lại bỏ một con lợn để làm vốn liếng. Khá giả thì mua năm ba sào ruộng" (Phân tích để thấy ước mơ hiền lành của Chí Phèo là một ước mơ bình thường, trong sáng của một nông dân chân chất, hiền hòa). Lương thiện, đó là bản chất của Chí Phèo, là chất người của nhân vật.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>b. Chí Phèo bị tha hóa</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Dẫn chứng 1: "<em>Hắn về lần này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trông đặc như thằng săng đá! Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen và rất cơng cơng, hai mắt gờm gờm trông gớm chết</em> (Phân tích để thấy Chí Phèo đã biến thành "người khác": một tay anh chị, một kẻ lưu manh)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Dẫn chứng 2: "<em>Cái mặt hắn không trẻ cũng không già; nó không phải còn là mặt người; nó là mặt một con vật lạ, nhìn mặt những con vật đó có bao giờ biết tuổi? Cái mặt hắn vàng vàng mà lại muốn xạm màu tro; nó vằn dọc, vằn ngang, không thứ tự biết bao nhiêu là vết sẹo"</em>. (Phân tích để thấy Chí Phèo đã biến thành một con vật).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Dân chứng 3: "<em>Hôm nay không có tiền, nhà mày bán chịu cho ông một chai...". Mụ hàng rượu hơi ngần ngừ. Thế là hắn "rút bao diêm, đánh cái xòe, châm lên mái lều của mụ"</em>. (Phân tích chi tiết này hành động mang tính chất thú vật của Chí Phèo. Từ một nông dân hiền lành như cục đất, Chí Phèo trở về từ nhà tù và trở thành một con quỷ dữ. Chú ý cách so sánh của Nam Cao "Trông đặc như thằng săng đá" tức là đọc trại chữ soldat - có nghĩa là lính. Điều này phải chăng là một ngụ ý của Nam Cao: Chí Phèo là một sản phẩm của nhà tù, của xã hội ấy).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>c. Chí Phèo bừng tỉnh và đòi quyền làm người</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Dẫn chứng 1: Tình yêu cảu Chí Phèo "<em>Hắn thấy lòng thành trẻ con. Hắn muốn làm nũng với thị như với mẹ. Ôi sao mà hắn hiền..</em>." (Phân tích chi tiết này để thấy chất con người của Chí Phèo. Bởi vì sau bát cháo hành ấy, thoáng một cái, hắn lại như hít hơi cháo hành đó là cái hơi của tình yêu).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Dẫn chứng 2: "<em>Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao! Thị Nở sẽ mở đường cho hắn. Thị có thể sống yên ổn với hắn thì sao người khác không thể được</em>". Và hắn nói: "Giá như cứ thế này mãi thì thích nhỉ?" (Phân tích chi tiết này để thấy nội tâm Chí Phèo đã bừng tỉnh, cái bản chất con người, cái thật của Chí Phèo đã trỗi dậy, đã thôi thúc tình cảm Chí Phèo. Chí Phèo thật sự muốn "thế này" mãi nghĩa là muốn sống như một con người).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Dẫn chứng 3: Chí Phèo tới nhà và giết bá Kiến rồi tự sát.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Phân tích chi tiết Chí Phèo định tới nhà giết bà cô thị Nở, nhưng rồi lại đến nhà bá Kiến (ý thức và vô thức).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Phân tích câu nói của Chí Phèo "Tao muốn làm người lương thiện".</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Lý giải hành động của Chí Phèo giết bá Kiến với ý nghĩa "Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này?" (Chí Phèo đã xác định được kẻ thù của mình và có một hành động quyết liệt và dữ dội - đây là hành động tích cực so với các tác phẩm hiện thực phê phán đương thời).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. Hợp</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chí Phèo là một nhân vật điển hình xuất sắc của Nam Cao, và của dòng văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nam Cao đã xây dựng nhân vật này rất chu đáo (tất cả những Năm Thọ, binh Chức với hàng loạt chi tiết về những tên "du côn" ấy là để chuẩn bị làm nổi bật tính cách của Chí Phèo).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Kết luận</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vì vậy, có thể nói Chí Phèo là tất cả tác phẩm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Từ cuộc đời của nhân vật ấy, nhà văn đã phản ánh sâu sắc những hiện thực của xã hội, đã tố cáo mạnh mẽ sự vô nhân đạo của xã hội ấy. Và nhất là, qua nhân vật ấy, nhà văn đã lên tiếng bảo vệ cho quyền làm người của con người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Theo Trần Phò*</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 107408, member: 7"] [CENTER][FONT=arial][B]HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH:[/B] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [B]1.a. Chí Phèo là một nông dân lương thiện:[/B] Dẫn chứng 1: "Lại một thằng hiền lành như đất, tội nghiệp cho hắn, có lần Lí Kiến thấy hắn bóp đùi cho bà ba, vừa run run" (Phân tích để thấy "hắn thấy nhục hơn là thích"). Dẫn chứng 2: "Hắn lại nao nao buồn, là vì mẩu chuyện ấy nhắc cho hắn một cái gì rất xa xôi. Hình như có một thời gian hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn, cày thuê, vợ dệt vải, chúng lại bỏ một con lợn để làm vốn liếng. Khá giả thì mua năm ba sào ruộng" (Phân tích để thấy ước mơ hiền lành của Chí Phèo là một ước mơ bình thường, trong sáng của một nông dân chân chất, hiền hòa). Lương thiện, đó là bản chất của Chí Phèo, là chất người của nhân vật. [B]b. Chí Phèo bị tha hóa[/B] Dẫn chứng 1: "[I]Hắn về lần này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trông đặc như thằng săng đá! Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen và rất cơng cơng, hai mắt gờm gờm trông gớm chết[/I] (Phân tích để thấy Chí Phèo đã biến thành "người khác": một tay anh chị, một kẻ lưu manh) Dẫn chứng 2: "[I]Cái mặt hắn không trẻ cũng không già; nó không phải còn là mặt người; nó là mặt một con vật lạ, nhìn mặt những con vật đó có bao giờ biết tuổi? Cái mặt hắn vàng vàng mà lại muốn xạm màu tro; nó vằn dọc, vằn ngang, không thứ tự biết bao nhiêu là vết sẹo"[/I]. (Phân tích để thấy Chí Phèo đã biến thành một con vật). Dân chứng 3: "[I]Hôm nay không có tiền, nhà mày bán chịu cho ông một chai...". Mụ hàng rượu hơi ngần ngừ. Thế là hắn "rút bao diêm, đánh cái xòe, châm lên mái lều của mụ"[/I]. (Phân tích chi tiết này hành động mang tính chất thú vật của Chí Phèo. Từ một nông dân hiền lành như cục đất, Chí Phèo trở về từ nhà tù và trở thành một con quỷ dữ. Chú ý cách so sánh của Nam Cao "Trông đặc như thằng săng đá" tức là đọc trại chữ soldat - có nghĩa là lính. Điều này phải chăng là một ngụ ý của Nam Cao: Chí Phèo là một sản phẩm của nhà tù, của xã hội ấy). [B]c. Chí Phèo bừng tỉnh và đòi quyền làm người[/B] Dẫn chứng 1: Tình yêu cảu Chí Phèo "[I]Hắn thấy lòng thành trẻ con. Hắn muốn làm nũng với thị như với mẹ. Ôi sao mà hắn hiền..[/I]." (Phân tích chi tiết này để thấy chất con người của Chí Phèo. Bởi vì sau bát cháo hành ấy, thoáng một cái, hắn lại như hít hơi cháo hành đó là cái hơi của tình yêu). Dẫn chứng 2: "[I]Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao! Thị Nở sẽ mở đường cho hắn. Thị có thể sống yên ổn với hắn thì sao người khác không thể được[/I]". Và hắn nói: "Giá như cứ thế này mãi thì thích nhỉ?" (Phân tích chi tiết này để thấy nội tâm Chí Phèo đã bừng tỉnh, cái bản chất con người, cái thật của Chí Phèo đã trỗi dậy, đã thôi thúc tình cảm Chí Phèo. Chí Phèo thật sự muốn "thế này" mãi nghĩa là muốn sống như một con người). [B]Dẫn chứng 3: Chí Phèo tới nhà và giết bá Kiến rồi tự sát.[/B] - Phân tích chi tiết Chí Phèo định tới nhà giết bà cô thị Nở, nhưng rồi lại đến nhà bá Kiến (ý thức và vô thức). - Phân tích câu nói của Chí Phèo "Tao muốn làm người lương thiện". - Lý giải hành động của Chí Phèo giết bá Kiến với ý nghĩa "Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này?" (Chí Phèo đã xác định được kẻ thù của mình và có một hành động quyết liệt và dữ dội - đây là hành động tích cực so với các tác phẩm hiện thực phê phán đương thời). [B]2. Hợp[/B] Chí Phèo là một nhân vật điển hình xuất sắc của Nam Cao, và của dòng văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945. Nam Cao đã xây dựng nhân vật này rất chu đáo (tất cả những Năm Thọ, binh Chức với hàng loạt chi tiết về những tên "du côn" ấy là để chuẩn bị làm nổi bật tính cách của Chí Phèo). [B]Kết luận[/B] Vì vậy, có thể nói Chí Phèo là tất cả tác phẩm. Từ cuộc đời của nhân vật ấy, nhà văn đã phản ánh sâu sắc những hiện thực của xã hội, đã tố cáo mạnh mẽ sự vô nhân đạo của xã hội ấy. Và nhất là, qua nhân vật ấy, nhà văn đã lên tiếng bảo vệ cho quyền làm người của con người. [I][B]Theo Trần Phò*[/B][/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Hỏi Đáp ngữ văn THPT
Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao
Top