Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Ngữ văn 8
Phân tích nhân vật chị Dậu trong tác phẩm "tức vỡ bờ"?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="heokoan" data-source="post: 107463" data-attributes="member: 30665"><p><span style="font-family: 'arial'">Trước tiên bạn giới thiệu về tác phẩm tắt đèn của Ngô Tất Tố...nêu lên nội dung chính của tác phầm nói về người nông dân trong xã hội xưa tiu bỉu là chị Dậu, một người phụ nữ đảm đang, mạnh mẽ và có nhiều đức tính tốt .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thân bài bạn phân tích từ đầu tới cuối tác phẩm, đặc biệt chú ý tới các tình tiết có sự xuất hiện hoặc liên quan mật thiết tới chị Dậu, từ đó suy ra tính cách của chị thông qua từng hành hành động và chi tiết. Nhất là khi chị Dậu đánh nhau với người nhà lí trưởng, đó là đỉnh điểm của xung đột, thể hiện sự đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt và bản năng tiềm tàng trong người phụ nữ. Hay khi chị chăm sóc chồng, thể hịên sự đảm đang, tấm lòng thương yêu chồng, khi chị bán cái Tí lòng chị đau như dao cắt, đóa là lòng yêu thương con vô bờ bến và nỗi thống khổ khi dồn vào đường cùng...v...v</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Kết bài bạn khái quát nghệ thuật và nội dung của tác phẩm thông qua đó thể hiện sinh động tính cách cũng như hành động của nhân vật chị Dậu ,nhân vật đại diện và là nhân vật chính của tác phẩm, chị là người đại diện cho nông dân thời đó phê phán chỉ trích xã hội nửa phong kiến nửa thực dân tàn ác cùng tiếng gọi đòi quyền sống!</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Hướng dẫn 2</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đọc Tắt Đèn, qua cuộc đời chị Dậu, ta hiểu biết được khá sâu sắc cuộc sống của nhân dân ta, của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước đây dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Hình tượng chị Dậu với những nét điển hình về nỗi khổ sở ( chị cần cù làm ăn hết năm này sang năm khác, cùng chồng đấu tắt mặt tối, không dám chơi ngày nào, mà vẫn cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc. Gia đình ở trong một căn nhà chật hẹp mà chủ nợ còn doạ cắm làm chuồng xí. Với chúng, ngôi nhà ngoài giá trị ấy ra không còn giá trị nào khác. Chị không còn một tài sản nào có thể bán để nộp sưu, ngoài mấy đứa con, đàn chó, hai gánh khoai ...), đau xót ( vì phải nhìn đám con ngồi mót khoai, nhưng đã đói vàng cả mắt không nhặt được nữa; đau xót vì phải nghe đứa con van xin “ thầy u đừng bán con”. Đau xót vì phải bỏ cả gia đình, làng mạc lên tỉnh đi ở vú ... ), và những đức tính phẩm cách trong sạch ( chị hi sinh tất cả cuộc đời cho chồng, cho con; chị luôn luôn bảo vệ phẩm cách trong sạch và đã có dũng khí để đấu tranh ... ), đã có một tác dụng tố cáo lớn, rạch toang cái màn nhung che đậy sự thối nát của bọn quan lại cường hào, địa chủ sống phè phỡn, dâm dục trên xương máu mồ hôi, nước mắt của nông dân.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chị Dậu là cái đốm sáng đặc biệt của Tắt đèn. Trong cái đêm tối của xã hội cũ, cái “đốm sáng” càng sáng, vì vậy mà ngày nay hình tượng chị Dậu mãi mãi sống trong lòng chúng ta. Chúng ta vừa thương mến, vừa kính phục chị. Xót xa cho cuộc đời chị , chúng ta càng thêm căm ghét cái xã hội bạo tàn đã vùi dập chị.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Sưu tầm</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="heokoan, post: 107463, member: 30665"] [FONT=arial]Trước tiên bạn giới thiệu về tác phẩm tắt đèn của Ngô Tất Tố...nêu lên nội dung chính của tác phầm nói về người nông dân trong xã hội xưa tiu bỉu là chị Dậu, một người phụ nữ đảm đang, mạnh mẽ và có nhiều đức tính tốt . Thân bài bạn phân tích từ đầu tới cuối tác phẩm, đặc biệt chú ý tới các tình tiết có sự xuất hiện hoặc liên quan mật thiết tới chị Dậu, từ đó suy ra tính cách của chị thông qua từng hành hành động và chi tiết. Nhất là khi chị Dậu đánh nhau với người nhà lí trưởng, đó là đỉnh điểm của xung đột, thể hiện sự đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt và bản năng tiềm tàng trong người phụ nữ. Hay khi chị chăm sóc chồng, thể hịên sự đảm đang, tấm lòng thương yêu chồng, khi chị bán cái Tí lòng chị đau như dao cắt, đóa là lòng yêu thương con vô bờ bến và nỗi thống khổ khi dồn vào đường cùng...v...v Kết bài bạn khái quát nghệ thuật và nội dung của tác phẩm thông qua đó thể hiện sinh động tính cách cũng như hành động của nhân vật chị Dậu ,nhân vật đại diện và là nhân vật chính của tác phẩm, chị là người đại diện cho nông dân thời đó phê phán chỉ trích xã hội nửa phong kiến nửa thực dân tàn ác cùng tiếng gọi đòi quyền sống! [B]Hướng dẫn 2[/B] Đọc Tắt Đèn, qua cuộc đời chị Dậu, ta hiểu biết được khá sâu sắc cuộc sống của nhân dân ta, của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước đây dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Hình tượng chị Dậu với những nét điển hình về nỗi khổ sở ( chị cần cù làm ăn hết năm này sang năm khác, cùng chồng đấu tắt mặt tối, không dám chơi ngày nào, mà vẫn cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc. Gia đình ở trong một căn nhà chật hẹp mà chủ nợ còn doạ cắm làm chuồng xí. Với chúng, ngôi nhà ngoài giá trị ấy ra không còn giá trị nào khác. Chị không còn một tài sản nào có thể bán để nộp sưu, ngoài mấy đứa con, đàn chó, hai gánh khoai ...), đau xót ( vì phải nhìn đám con ngồi mót khoai, nhưng đã đói vàng cả mắt không nhặt được nữa; đau xót vì phải nghe đứa con van xin “ thầy u đừng bán con”. Đau xót vì phải bỏ cả gia đình, làng mạc lên tỉnh đi ở vú ... ), và những đức tính phẩm cách trong sạch ( chị hi sinh tất cả cuộc đời cho chồng, cho con; chị luôn luôn bảo vệ phẩm cách trong sạch và đã có dũng khí để đấu tranh ... ), đã có một tác dụng tố cáo lớn, rạch toang cái màn nhung che đậy sự thối nát của bọn quan lại cường hào, địa chủ sống phè phỡn, dâm dục trên xương máu mồ hôi, nước mắt của nông dân. Chị Dậu là cái đốm sáng đặc biệt của Tắt đèn. Trong cái đêm tối của xã hội cũ, cái “đốm sáng” càng sáng, vì vậy mà ngày nay hình tượng chị Dậu mãi mãi sống trong lòng chúng ta. Chúng ta vừa thương mến, vừa kính phục chị. Xót xa cho cuộc đời chị , chúng ta càng thêm căm ghét cái xã hội bạo tàn đã vùi dập chị. [I]Sưu tầm[/I] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Ngữ văn 8
Phân tích nhân vật chị Dậu trong tác phẩm "tức vỡ bờ"?
Top