Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Vợ Nhặt - Kim Lân
Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong truyện "Vợ nhặt"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 31486" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân). Qua đó em hiểu gì về tấm lòng người mẹ.</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ trong truyện ngắn <em>“Vợ nhặt</em>” (Kim Lân). Qua đó em hiểu gì về tấm lòng người mẹ.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Dàn bài</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. Giới thiệu hoàn cảnh nạn đói và sự kiện Tràng có vợ:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Giữa cảnh tối sầm lại vì bạn đói (người chết như ngã rạ, những đám người đói như những bóng ma,…) thì Tràng lại nhặt được người đàn bà về làm vợ. Sự việc này gây ngạc nhiên cho nhiều người dân xóm ngự cư và trong đó có cả bà cụ Tứ - mẹ Tràng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. Khi chưa biết người đàn bà là con dâu:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Bà cụ rất ngạc nhiên, bà không hiểu vì sao lại có người đàn bà ngồi ngay ở giường con mình, không phải là cái Đục, mà lại chào mình bằng u….</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. Khi biết thị là con dâu:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sau khi Tràng giới thiệu với bà, bà hiểu ra bao nhiêu cơ sự, hàng loạt tâm trạng ngổn ngang xuất hiện:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Bà mừng: vì con bà (xấu trai, nhà nghèo) mà cũng có được vợ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Cảm thông cho người đàn bà: “Ngươì ta gặp bước đói khổ này mới lấy đến con mình…”</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Tủi thân: Vì bà không làm tròn bổn phận dựng vợ gả chồng cho con.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Xót xa cho số kiếp của đứa con: Lấy vợ ngay khi khốn khó bởi cái đói, cái chết.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Lo: Không biết chúng nó có qua khỏi được giai đoạn này không.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>4.Từ tâm trạng của bà, ta nhận ra tình cảm sâu sắc của người mẹ: Điều đó lại càng được tô đậm thêm qua những cử chỉ, lời nói của bà:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Bữa cơm ngày đói bà nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Bà vun đắp hạnh phúc cho đôi vợ chồng trẻ: “Khi nào rảnh, kiếm ít nứa, dan cái phên mà ngăn ra mày ạ”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Bày biểu con cách làm ăn: chuyện nuôi gà.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Đặt vào lòng con một niềm tin vào cuộc sống, tương lai: Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. May ra ông trời cho khá…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Khi khóc, bà vội quay mặt đi, bà không để con dâu nhìn thấy bà khóc…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong> </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>5. Thông qua những biểu hiện về tâm trạng, nhà văn thể hiện vẻ đẹp trong tấm lòng của người mẹ. Đó là tình thương con rất mực, tinh thần cưu mang đùm bọc. Đó chính là nét đẹp thuần hậu nguyên thuỷ của người mẹ Việt Nam.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Sưu tầm</em></strong></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 31486, member: 1323"] [b]Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân). Qua đó em hiểu gì về tấm lòng người mẹ.[/b] [FONT=arial] [SIZE=4][B]Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ trong truyện ngắn [I]“Vợ nhặt[/I]” (Kim Lân). Qua đó em hiểu gì về tấm lòng người mẹ. [/B][/SIZE] [B]Dàn bài[/B] [B]1. Giới thiệu hoàn cảnh nạn đói và sự kiện Tràng có vợ: [/B] - Giữa cảnh tối sầm lại vì bạn đói (người chết như ngã rạ, những đám người đói như những bóng ma,…) thì Tràng lại nhặt được người đàn bà về làm vợ. Sự việc này gây ngạc nhiên cho nhiều người dân xóm ngự cư và trong đó có cả bà cụ Tứ - mẹ Tràng. [B] 2. Khi chưa biết người đàn bà là con dâu:[/B] - Bà cụ rất ngạc nhiên, bà không hiểu vì sao lại có người đàn bà ngồi ngay ở giường con mình, không phải là cái Đục, mà lại chào mình bằng u…. [B] 3. Khi biết thị là con dâu:[/B] - Sau khi Tràng giới thiệu với bà, bà hiểu ra bao nhiêu cơ sự, hàng loạt tâm trạng ngổn ngang xuất hiện: + Bà mừng: vì con bà (xấu trai, nhà nghèo) mà cũng có được vợ. + Cảm thông cho người đàn bà: “Ngươì ta gặp bước đói khổ này mới lấy đến con mình…” + Tủi thân: Vì bà không làm tròn bổn phận dựng vợ gả chồng cho con. + Xót xa cho số kiếp của đứa con: Lấy vợ ngay khi khốn khó bởi cái đói, cái chết. + Lo: Không biết chúng nó có qua khỏi được giai đoạn này không. [B] 4.Từ tâm trạng của bà, ta nhận ra tình cảm sâu sắc của người mẹ: Điều đó lại càng được tô đậm thêm qua những cử chỉ, lời nói của bà: [/B] - Bữa cơm ngày đói bà nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau. - Bà vun đắp hạnh phúc cho đôi vợ chồng trẻ: “Khi nào rảnh, kiếm ít nứa, dan cái phên mà ngăn ra mày ạ”. - Bày biểu con cách làm ăn: chuyện nuôi gà. - Đặt vào lòng con một niềm tin vào cuộc sống, tương lai: Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. May ra ông trời cho khá… - Khi khóc, bà vội quay mặt đi, bà không để con dâu nhìn thấy bà khóc… [B] 5. Thông qua những biểu hiện về tâm trạng, nhà văn thể hiện vẻ đẹp trong tấm lòng của người mẹ. Đó là tình thương con rất mực, tinh thần cưu mang đùm bọc. Đó chính là nét đẹp thuần hậu nguyên thuỷ của người mẹ Việt Nam. [I]Sưu tầm[/I][/B][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Vợ Nhặt - Kim Lân
Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong truyện "Vợ nhặt"
Top