Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Phân tích khổ thơ đầu trong bài Thơ duyên của Xuân Diệu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 126059" data-attributes="member: 7"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Đề: Phân tích khổ thơ đầu trong bài Thơ duyên của Xuân Diệu:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Chiều mộng hòa thơ trên nhánh duyên</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cành me ríu rít cặp chim chuyền</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Hướng dẫn làm bài</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>A. Phân tích</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">1. Cả đoạn thơ là một bức tranh toàn cảnh về buổi chiều mùa thu với đủ hình ảnh (chiều mộng, nhánh duyên), âm thanh (tiếng chim ríu rít), màu sắc (xanh ngọc) và sự chuyển động của vạn vật (nơi nơi động tiếng huyền). Dưới thấp trên cao, ở gần ở xa, tất cả đều xôn xao, ríu rít, nên thơ nên mộng, hòa quyện vào nhau, tạo nên âm hưởng sống động của chiều thu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">2. Chỉ bốn dòng thơ mà xuất hiện rất nhiều từ ngữ chưa từng có trong văn chương trước đó: chiều mộng, nhánh duyên và đặc biệt câu thơ: Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá. Biết bao thi nhân đã viết về bầu trời xanh nhưng mấy ai đã cảm nhận được sắc xanh ngọc của bầu trời đang đổ xuống, tuôn chảy như <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/voi-vang-xuan-dieu/74439-thong-diep-mua-xuan-cua-xuan-dieu.html" target="_blank">Xuân Diệu</a>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">3. Xuân Diệu không những nhìn cảnh vật bằng mắt mà còn nhìn bằng tâm hồn, cả nỗi lòng dào dạt cảm xúc của mình. Ông không những lắng nghe bằng tai mà còn đón nhận tất cả những âm vang của đất trời bằng toàn bộ "tâm cảm" của mình. Vì thế ông mới thấy chiều mộng, nhánh duyên, đổ trời xanh ngọc và những âm thanh huyền diệu của cuộc sống mà không phải ai cũng nhận ra.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">4. Bằng tài năng và sự mẫn cảm của mình, <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/voi-vang-xuan-dieu/74439-thong-diep-mua-xuan-cua-xuan-dieu.html" target="_blank">Xuân Diệu</a> đã đem đến cho người đọc bức tranh thu đẹp, trong sáng, tươi tắn. Đó là tất cả sự náo nức, dào dạt của trời thu và của lòng người. Thiên nhiên và sự sống có sự tương giao hòa hợp, có duyên với nhau, thơ mộng và trữ tình.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>B. Đánh giá</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Buổi chiều là đề tài quen thuộc của thơ ca nói chung và trong thơ Xuân Diệu nói riêng. Buổi chiều thường đi vào văn chương với nỗi buồn quạnh quẽ, thê lương. Thơ Xuân Diệu cũng vậy. Duy chỉ có Thơ duyên nằm trong số ít ỏi những bài viết về buổi chiều mà không chứa đựng nỗi buồn hiu hắt. Cảnh thu ở đây tươi vui, náo nức, hồn nhiên, ấm áp. Thơ duyên, với khổ thơ đầu, đã đem đến cho buổi chiều, trong văn học nói chung và trong thơ Xuân Diệu một gương mặt mới.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đoạn thơ đã bộc lộ một cách chân tình lòng yêu đời, yêu cuộc sống và niềm vui khát khao giao cảm với cuộc đời của một tâm hồn nhạy cảm và đa cảm <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/voi-vang-xuan-dieu/74439-thong-diep-mua-xuan-cua-xuan-dieu.html" target="_blank">Xuân Diệu</a>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><em><strong><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'">Theo Ths.Phạm Ngọc Thắm*</span></p><p></strong></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 126059, member: 7"] [FONT=arial][B]Đề: Phân tích khổ thơ đầu trong bài Thơ duyên của Xuân Diệu:[/B] [I]Chiều mộng hòa thơ trên nhánh duyên Cành me ríu rít cặp chim chuyền Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền.[/I] [/FONT][CENTER][FONT=arial][SIZE=4][B]Hướng dẫn làm bài[/B][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [B]A. Phân tích[/B] 1. Cả đoạn thơ là một bức tranh toàn cảnh về buổi chiều mùa thu với đủ hình ảnh (chiều mộng, nhánh duyên), âm thanh (tiếng chim ríu rít), màu sắc (xanh ngọc) và sự chuyển động của vạn vật (nơi nơi động tiếng huyền). Dưới thấp trên cao, ở gần ở xa, tất cả đều xôn xao, ríu rít, nên thơ nên mộng, hòa quyện vào nhau, tạo nên âm hưởng sống động của chiều thu. 2. Chỉ bốn dòng thơ mà xuất hiện rất nhiều từ ngữ chưa từng có trong văn chương trước đó: chiều mộng, nhánh duyên và đặc biệt câu thơ: Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá. Biết bao thi nhân đã viết về bầu trời xanh nhưng mấy ai đã cảm nhận được sắc xanh ngọc của bầu trời đang đổ xuống, tuôn chảy như [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/voi-vang-xuan-dieu/74439-thong-diep-mua-xuan-cua-xuan-dieu.html"]Xuân Diệu[/URL]. 3. Xuân Diệu không những nhìn cảnh vật bằng mắt mà còn nhìn bằng tâm hồn, cả nỗi lòng dào dạt cảm xúc của mình. Ông không những lắng nghe bằng tai mà còn đón nhận tất cả những âm vang của đất trời bằng toàn bộ "tâm cảm" của mình. Vì thế ông mới thấy chiều mộng, nhánh duyên, đổ trời xanh ngọc và những âm thanh huyền diệu của cuộc sống mà không phải ai cũng nhận ra. 4. Bằng tài năng và sự mẫn cảm của mình, [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/voi-vang-xuan-dieu/74439-thong-diep-mua-xuan-cua-xuan-dieu.html"]Xuân Diệu[/URL] đã đem đến cho người đọc bức tranh thu đẹp, trong sáng, tươi tắn. Đó là tất cả sự náo nức, dào dạt của trời thu và của lòng người. Thiên nhiên và sự sống có sự tương giao hòa hợp, có duyên với nhau, thơ mộng và trữ tình. [B]B. Đánh giá[/B] - Buổi chiều là đề tài quen thuộc của thơ ca nói chung và trong thơ Xuân Diệu nói riêng. Buổi chiều thường đi vào văn chương với nỗi buồn quạnh quẽ, thê lương. Thơ Xuân Diệu cũng vậy. Duy chỉ có Thơ duyên nằm trong số ít ỏi những bài viết về buổi chiều mà không chứa đựng nỗi buồn hiu hắt. Cảnh thu ở đây tươi vui, náo nức, hồn nhiên, ấm áp. Thơ duyên, với khổ thơ đầu, đã đem đến cho buổi chiều, trong văn học nói chung và trong thơ Xuân Diệu một gương mặt mới. - Đoạn thơ đã bộc lộ một cách chân tình lòng yêu đời, yêu cuộc sống và niềm vui khát khao giao cảm với cuộc đời của một tâm hồn nhạy cảm và đa cảm [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/voi-vang-xuan-dieu/74439-thong-diep-mua-xuan-cua-xuan-dieu.html"]Xuân Diệu[/URL]. [/FONT][I][B][LEFT][FONT=arial]Theo Ths.Phạm Ngọc Thắm*[/FONT][/LEFT] [/B][/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Phân tích khổ thơ đầu trong bài Thơ duyên của Xuân Diệu
Top