Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Phân tích hình ảnh "Đầu súng trăng treo"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 108453" data-attributes="member: 7"><p><strong>Đề bài: </strong><strong>Phân tích biểu tượng của hình ảnh: “đầu súng trăng treo” (Đồng Chí – Chính Hữu) và hình ảnh “ánh trăng” (“Ánh trăng” – Nguyễn Duy).</strong></p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>Gợi ý</em></strong></p><p><em></em></p><p><em>Hình ảnh “đầu súng trăng treo” trong thơ Chính Hữu:</em></p><p></p><p>- “Đầu súng trăng treo” là câu kết bài thơ Đồng chí, cũng là một biểu tượng đẹp về người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.</p><p></p><p>- Trong đêm phục kích giữa rừng, bên cạnh hình ảnh thực sự là súng, là nhiệm vụ chiến đấu tạo nên con người chiến sĩ thì cái mộng, cái trữ tình là trăng.</p><p></p><p>- Hình ảnh trăng tạo nên con người thi sĩ. Hình ảnh chiến sĩ, thi sĩ hài hòa với nhau trong cuộc đời người lính cách mạng.</p><p></p><p>- Hai hình ảnh tưởng đối lập nhau, khi đặt cạnh nhau lại tạo nên ý nghĩa hòa hợp vô cùng độc đáo. Súng là chiến đáu gian khổ, hi sinh, là hiện thực. Còn trăng là tượng trưng cho hòa bình, gợi nên sự đẹp đẽ, thơ mộng dịu dàng và lãng mạn.</p><p></p><p>- Người lính cầm súng để bảo về hòa bình, khát khao hòa bình, không ngại gian khổ hi sinh. Súng và trăng: cứng rắn và dịu hiền, chiến sĩ và thi sĩ, có người còn gọi đây là một cặp đồng chí.</p><p></p><p>- Chính Hữu đã thành công với hình ảnh “đầu súng trăng treo” – một biểu tượng thơ giàu sức gợi cảm.</p><p></p><p>- “Đầu súng trăng treo” đã trở thành một biểu tượng đẹp của người lính cách mạng Việt Nam hiện thực và lãng mạn, chiến sĩ và thi sĩ.</p><p><em></em></p><p><em>Hình ảnh “ánh trăng” của Nguyễn Duy:</em></p><p></p><p>- Ánh trăng của Nguyễn Duy không chỉ là vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước mà còn gắn bó với tuổi thơ, với những ngày kháng chiến gian khổ.</p><p></p><p>- Hình ảnh “ánh trăng” bắt đầu gắn với cuộc sống bình thường của con người và vầng trăng thời chiến tranh. Vầng trăng là biểu tượng đẹp của những năm tháng tình nghĩa ngỡ không bao giờ quên.</p><p></p><p>- Từ ở rừng, sau chiến thắng về thành phố, được sống cuộc sống tiện nghi “ ở buyn-đinh, quen ánh điện, cửa gương… và vầng trăng tri kỉ tình ghĩa đã bị người tri kỉ xưa lãng quên, dửng dung. Trăng được nhân hóa, lặng lẽ đi qua đường như người dung, chẳng còn ai nhớ, chẳng ai hay.</p><p></p><p>- Bất ngờ gặp một tình huống của nhịp sống thành thị “thình lình đèn điện tắt”. Vầng trăng xưa xuất hiện, vẫn tròn, vẫn đẹp, vẫn thủy chung với con người.</p><p></p><p>- Cả một quá khứ đẹp và tình nghĩa ùa về rưng rưng trong lòng người lính, còn trăng thì im lặng.</p><p></p><p>- Người lính giật mình, cái giật mình của người lính trước vẻ im lặng của trăng xưa hiện về nơi thành phố hôm nay là một biểu tương nghệ thuật mang tính hàm nghĩa độc đáo. Đó là sự bao dung, độ lượng, nghĩa tình, thủy chung của nhân dân, sự trong sáng mà không hề đòi hỏi được đền đáp.</p><p></p><p>- Đây chính là phẩm chất cao đẹp của nhân dân mà tác giả muốn ngợi ca tự hào.</p><p></p><p>- Cũng là thông điệp hãy biết nhớ về quá khứ tốt đẹp, không nên sống vô tình. Đó chính là ý nghĩa sâu sắc trong hình ảnh ánh trăng trong bài thơ của Nguyễn Duy tự muốn nhắn nhủ mình và muốn gửi gắm.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 108453, member: 7"] [B]Đề bài: [/B][B]Phân tích biểu tượng của hình ảnh: “đầu súng trăng treo” (Đồng Chí – Chính Hữu) và hình ảnh “ánh trăng” (“Ánh trăng” – Nguyễn Duy).[/B] [B][I] Gợi ý[/I][/B] [I] Hình ảnh “đầu súng trăng treo” trong thơ Chính Hữu:[/I] - “Đầu súng trăng treo” là câu kết bài thơ Đồng chí, cũng là một biểu tượng đẹp về người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. - Trong đêm phục kích giữa rừng, bên cạnh hình ảnh thực sự là súng, là nhiệm vụ chiến đấu tạo nên con người chiến sĩ thì cái mộng, cái trữ tình là trăng. - Hình ảnh trăng tạo nên con người thi sĩ. Hình ảnh chiến sĩ, thi sĩ hài hòa với nhau trong cuộc đời người lính cách mạng. - Hai hình ảnh tưởng đối lập nhau, khi đặt cạnh nhau lại tạo nên ý nghĩa hòa hợp vô cùng độc đáo. Súng là chiến đáu gian khổ, hi sinh, là hiện thực. Còn trăng là tượng trưng cho hòa bình, gợi nên sự đẹp đẽ, thơ mộng dịu dàng và lãng mạn. - Người lính cầm súng để bảo về hòa bình, khát khao hòa bình, không ngại gian khổ hi sinh. Súng và trăng: cứng rắn và dịu hiền, chiến sĩ và thi sĩ, có người còn gọi đây là một cặp đồng chí. - Chính Hữu đã thành công với hình ảnh “đầu súng trăng treo” – một biểu tượng thơ giàu sức gợi cảm. - “Đầu súng trăng treo” đã trở thành một biểu tượng đẹp của người lính cách mạng Việt Nam hiện thực và lãng mạn, chiến sĩ và thi sĩ. [I] Hình ảnh “ánh trăng” của Nguyễn Duy:[/I] - Ánh trăng của Nguyễn Duy không chỉ là vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước mà còn gắn bó với tuổi thơ, với những ngày kháng chiến gian khổ. - Hình ảnh “ánh trăng” bắt đầu gắn với cuộc sống bình thường của con người và vầng trăng thời chiến tranh. Vầng trăng là biểu tượng đẹp của những năm tháng tình nghĩa ngỡ không bao giờ quên. - Từ ở rừng, sau chiến thắng về thành phố, được sống cuộc sống tiện nghi “ ở buyn-đinh, quen ánh điện, cửa gương… và vầng trăng tri kỉ tình ghĩa đã bị người tri kỉ xưa lãng quên, dửng dung. Trăng được nhân hóa, lặng lẽ đi qua đường như người dung, chẳng còn ai nhớ, chẳng ai hay. - Bất ngờ gặp một tình huống của nhịp sống thành thị “thình lình đèn điện tắt”. Vầng trăng xưa xuất hiện, vẫn tròn, vẫn đẹp, vẫn thủy chung với con người. - Cả một quá khứ đẹp và tình nghĩa ùa về rưng rưng trong lòng người lính, còn trăng thì im lặng. - Người lính giật mình, cái giật mình của người lính trước vẻ im lặng của trăng xưa hiện về nơi thành phố hôm nay là một biểu tương nghệ thuật mang tính hàm nghĩa độc đáo. Đó là sự bao dung, độ lượng, nghĩa tình, thủy chung của nhân dân, sự trong sáng mà không hề đòi hỏi được đền đáp. - Đây chính là phẩm chất cao đẹp của nhân dân mà tác giả muốn ngợi ca tự hào. - Cũng là thông điệp hãy biết nhớ về quá khứ tốt đẹp, không nên sống vô tình. Đó chính là ý nghĩa sâu sắc trong hình ảnh ánh trăng trong bài thơ của Nguyễn Duy tự muốn nhắn nhủ mình và muốn gửi gắm. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Phân tích hình ảnh "Đầu súng trăng treo"
Top