Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Truyện Kiều - Nguyễn Du
Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thich van hoc" data-source="post: 139440" data-attributes="member: 271810"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Kiều ở lầu Ngưng Bích</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Bài làm</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nếu ai đã từng đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du thì chắc chắn cũng dẽ cảm thông cho cuộc đời của Vương Thúy Kiều . Mối tình đầu vừa chớm nở thì gia đình nàng lại gặp biến cố. Trong cơn hoạn nạn đó nàng đã phải bán mình chuộc cha, không những bị bán vào lầu xanh mà nàng còn bị đánh đập tàn bạo, dã man. và Kiều đã phải ra ở lầu Ngưng Bích trong cơn đau đớn, tủi nhục. Có thể nói Nguyễn Du đặt Kiều trong một hoàn cảnh vô cùng éo le, bức xúc . Và để miêu tả tâm trạng của Kiều, Nguyễn Du đã miêu tả cảnh vật ở lầu Ngưng Bích để làm nổi bật những đau đớn trong cuộc đời đầy sóng gió của Kiều qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích được xem là bức trạnh vịnh cảnh ngụ tình xúc động nhất trong truyện Kiều.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích thật đẹp đẽ, khoáng đạt:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Bốn bề bát ngát xa trông,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Với vẻ non xa tấm trăng gần, bốn bề bát ngát , cát vàng , bụi hồng…Những đường nét, màu sắc của thiên nhiên nơi đây đan xen tạo nên một bức tranh thủy mặc, tĩnh lặng, đượm buồn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trước thiên nhiên tươi đẹp ấy. Kiều ở trong một tâm thế khóa xuân cô quạnh, lẻ loi đơn chiếc:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Bẽ bàng mây sớm đèn khuya</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nửa tỉnh nửa cảnh như chia tấm lòng.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chính cái tâm thế ấy của Kiều đã tạo ra sự đối lập trớ trêu giữa thiên nhiên lớn lao với con người bé nhỏ. Nếu bên ngoài mênh mông, rộng lớn bao nhiêu thì bên trong lại càng chật hẹp, tù túng, giam cầm bấy nhiêu. Nỗi buồn tê tái, cô đơn, chán ngán đã chế ngự và xâm chiếm toàn bộ tâm hồn Kiều.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong khung cảnh tĩnh lặng ấy, nàng nhớ đến người yêu, nhớ đến cha mẹ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Tin sương luống những rày trông mai chờ</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>…….</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Xót người tựa cửa hôm mai,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ?</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Sân Lai cách mấy nắng mưa,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Có khi gốc tử đã vừa người ôm.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nguyễn Du đã đảo trật tự nỗi nhớ để Kiều nhớ đến người yêu trước cha mẹ sau là phù hợp với tiếng lòng nàng Kiều. Trái tim yêu thương , thổn thức rất đời và rất người của tuổi trẻ. Đây chính là màn độc thoại, da diết, đằm thắm yêu thương và trân trọng đời Kiều.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cuối cùng nàng nghĩ về bản thân mình với tám câu thơ và bốn cặp câu giống nhau:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Buồn trông cửa bể chiều hôm,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Buồn trông ngọn gió mới xa,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Hoa trôi man mác biết là về đâu?</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Buồn trông nội cỏ rầu rầu, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Điệp từ buồn trông lặp lại trong bốn cặp câu và ở vị trí đầu câu như dồn lại, như ứ đầy, chồng chất những nỗi buồn điệp điệp, sóng dồn trong tâm trạng của cô con gái liễu yếu đào tơ, nỗi buồn xoáy sâu vào tâm can xé nát vụn vỡ từng luồng suy nghĩ dẫu bé nhỏ bình dị của nàng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Từ trên lầu cao, Kiều phóng tầm mắt ra rất xa ngoài cửa biển, nhìn thấy những cánh buồm thấp thoáng này chạnh nghĩ đến cuộc đời và một hành trình lưu lạc mờ mịt xa xăm của mình.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Kiều vội đảo tầm mắt lên một hướng cao hơn hy vọng sẽ kiếm tìm được một niềm vui bé bỏng nhưng lại đập ngay vào tầm nhìn của nàng:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Buồn trông cửa bể chiều hôm,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Buồn trông ngọn gió mới xa,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Hoa trôi man mác biết là về đâu?</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cánh hoa trôi man mác , vô định như thân phận bèo bọt của nàng trên dòng đời đen bạc chưa biết đi đâu về đâu. Cánh hoa ấy tơi tả trước thời gian sóng gió bão bùng như ẩn dụ cuộc đời Thúy Kiều cũng trôi nổi trước lưới trời đang vây bủa, rình rập. Nàng nhìn ra xa hơn tận chân mây mặt đất nhưng nàng chỉ nhìn thấy những nội cỏ dầu dầu vàng úa, nhạt nhòa, sâu thẳm, mờ mịt, xa xăm. Vẫn không thể cắt nghĩa được nỗi buồn của mình, nàng chuyển đổi cảm giác từ nhìn nhận sang nghe ngóng để hy vọng gạt đi được những ưu tư phiền muộn của cuộc đời, nhưng tất cả đều vô vọng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Buồn trông nội cỏ rầu rầu, </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nàng thu tầm mắt nhìn của mình về ngay vị trí đang ngồi dưới chân lầu Ngưng Bích thì một âm thanh hãi hùng va đập vào ngay tâm trạng của nàng. Nguyễn Du đã dùng ngòi bút thần tình để mô tả một âm thanh tiếng sóng kêu với bút pháp nhân hóa đặt đúng vị trí không gian thời gian, đúng cả tâm trạng của nàng Kiều. Đây là tiếng sóng đời, sóng lòng đang gào thét giận dữ bủa vây rình rập và muốn nuốt chửng đời Kiều.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Mỗi câu thơ, mỗi hình ảnh ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên thật đặc sắc tất cả ngoại cảnh ấy đều nhuốm màu tâm trạng của nàng Kiều tan nát rối bời, đau khổ. Mỗi lần nàng vươn lên kiếm tìm một niềm vui, một tia hy vọng thì mỗi lần thiên nhiên cay nghiệt vùi dập, hắt hủi nàng xuống đáy bể trầm vơi và Nguyễn Du đã phải hạ một câu thở đúng với tâm trạng nàng Kiều:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tám câu thơ với nhiều bút pháp nghệ thuật đan xen và dường như bút pháp nào cũng đạt đến tuyệt đỉnh. Bên cạnh các biện pháp tu từ quen thuộc như điệp từ ngữ, cấu trúc câu, sử dụng các từ láy gợi âm thanh, màu sắc và bút pháp nhân hóa điển hình. Tám câu thơ còn được xem như một bộ tứ bình miêu tả nội tâm nhưng vẫn trữ tình nhìn từ ngoại cảnh.Đặc biệt đây còn được xem là màn độc thoại điển hình nhất trong những trang Kiều, do đó người ta gọi Kiều ở lầu Ngưng Bích là một bức tranh vịnh cảnh ngụ tình đặc sắc , tâm tình xúc động.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ai đã một lần đọc Kiều, ngâm Kiều, vịnh Kiều chắc chắn phải dừng lại lâu hơn ở đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích. Và đằng sau những câu thơ ấy là cả một trái tim của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du. Với tấm lòng cô đơn, chia sẻ, nâng đỡ, động viên Kiều giữa đoạn trường tân thanh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Theo 100 bài văn hay lớp 9*</em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thich van hoc, post: 139440, member: 271810"] [FONT=arial][B]Kiều ở lầu Ngưng Bích [/B] [B][I]Bài làm [/I][/B] Nếu ai đã từng đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du thì chắc chắn cũng dẽ cảm thông cho cuộc đời của Vương Thúy Kiều . Mối tình đầu vừa chớm nở thì gia đình nàng lại gặp biến cố. Trong cơn hoạn nạn đó nàng đã phải bán mình chuộc cha, không những bị bán vào lầu xanh mà nàng còn bị đánh đập tàn bạo, dã man. và Kiều đã phải ra ở lầu Ngưng Bích trong cơn đau đớn, tủi nhục. Có thể nói Nguyễn Du đặt Kiều trong một hoàn cảnh vô cùng éo le, bức xúc . Và để miêu tả tâm trạng của Kiều, Nguyễn Du đã miêu tả cảnh vật ở lầu Ngưng Bích để làm nổi bật những đau đớn trong cuộc đời đầy sóng gió của Kiều qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích được xem là bức trạnh vịnh cảnh ngụ tình xúc động nhất trong truyện Kiều. Thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích thật đẹp đẽ, khoáng đạt: [I]Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung[/I] [I]Bốn bề bát ngát xa trông,[/I] [I]Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia. [/I] Với vẻ non xa tấm trăng gần, bốn bề bát ngát , cát vàng , bụi hồng…Những đường nét, màu sắc của thiên nhiên nơi đây đan xen tạo nên một bức tranh thủy mặc, tĩnh lặng, đượm buồn. Trước thiên nhiên tươi đẹp ấy. Kiều ở trong một tâm thế khóa xuân cô quạnh, lẻ loi đơn chiếc: [I]Bẽ bàng mây sớm đèn khuya[/I] [I]Nửa tỉnh nửa cảnh như chia tấm lòng. [/I] Chính cái tâm thế ấy của Kiều đã tạo ra sự đối lập trớ trêu giữa thiên nhiên lớn lao với con người bé nhỏ. Nếu bên ngoài mênh mông, rộng lớn bao nhiêu thì bên trong lại càng chật hẹp, tù túng, giam cầm bấy nhiêu. Nỗi buồn tê tái, cô đơn, chán ngán đã chế ngự và xâm chiếm toàn bộ tâm hồn Kiều. Trong khung cảnh tĩnh lặng ấy, nàng nhớ đến người yêu, nhớ đến cha mẹ. [I]Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,[/I] [I]Tin sương luống những rày trông mai chờ[/I] [I]…….[/I] [I]Xót người tựa cửa hôm mai,[/I] [I]Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ?[/I] [I]Sân Lai cách mấy nắng mưa,[/I] [I]Có khi gốc tử đã vừa người ôm. [/I] Nguyễn Du đã đảo trật tự nỗi nhớ để Kiều nhớ đến người yêu trước cha mẹ sau là phù hợp với tiếng lòng nàng Kiều. Trái tim yêu thương , thổn thức rất đời và rất người của tuổi trẻ. Đây chính là màn độc thoại, da diết, đằm thắm yêu thương và trân trọng đời Kiều. Cuối cùng nàng nghĩ về bản thân mình với tám câu thơ và bốn cặp câu giống nhau: [I]Buồn trông cửa bể chiều hôm,[/I] [I]Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?[/I] [I]Buồn trông ngọn gió mới xa,[/I] [I]Hoa trôi man mác biết là về đâu?[/I] [I]Buồn trông nội cỏ rầu rầu, [/I] [I]Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.[/I] [I]Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,[/I] [I]Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. [/I] Điệp từ buồn trông lặp lại trong bốn cặp câu và ở vị trí đầu câu như dồn lại, như ứ đầy, chồng chất những nỗi buồn điệp điệp, sóng dồn trong tâm trạng của cô con gái liễu yếu đào tơ, nỗi buồn xoáy sâu vào tâm can xé nát vụn vỡ từng luồng suy nghĩ dẫu bé nhỏ bình dị của nàng. Từ trên lầu cao, Kiều phóng tầm mắt ra rất xa ngoài cửa biển, nhìn thấy những cánh buồm thấp thoáng này chạnh nghĩ đến cuộc đời và một hành trình lưu lạc mờ mịt xa xăm của mình. Kiều vội đảo tầm mắt lên một hướng cao hơn hy vọng sẽ kiếm tìm được một niềm vui bé bỏng nhưng lại đập ngay vào tầm nhìn của nàng: [I]Buồn trông cửa bể chiều hôm,[/I] [I]Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?[/I] [I]Buồn trông ngọn gió mới xa,[/I] [I]Hoa trôi man mác biết là về đâu? [/I] Cánh hoa trôi man mác , vô định như thân phận bèo bọt của nàng trên dòng đời đen bạc chưa biết đi đâu về đâu. Cánh hoa ấy tơi tả trước thời gian sóng gió bão bùng như ẩn dụ cuộc đời Thúy Kiều cũng trôi nổi trước lưới trời đang vây bủa, rình rập. Nàng nhìn ra xa hơn tận chân mây mặt đất nhưng nàng chỉ nhìn thấy những nội cỏ dầu dầu vàng úa, nhạt nhòa, sâu thẳm, mờ mịt, xa xăm. Vẫn không thể cắt nghĩa được nỗi buồn của mình, nàng chuyển đổi cảm giác từ nhìn nhận sang nghe ngóng để hy vọng gạt đi được những ưu tư phiền muộn của cuộc đời, nhưng tất cả đều vô vọng. [I]Buồn trông nội cỏ rầu rầu, [/I] [I]Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.[/I] [I]Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,[/I] [I]Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. [/I] Nàng thu tầm mắt nhìn của mình về ngay vị trí đang ngồi dưới chân lầu Ngưng Bích thì một âm thanh hãi hùng va đập vào ngay tâm trạng của nàng. Nguyễn Du đã dùng ngòi bút thần tình để mô tả một âm thanh tiếng sóng kêu với bút pháp nhân hóa đặt đúng vị trí không gian thời gian, đúng cả tâm trạng của nàng Kiều. Đây là tiếng sóng đời, sóng lòng đang gào thét giận dữ bủa vây rình rập và muốn nuốt chửng đời Kiều. Mỗi câu thơ, mỗi hình ảnh ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên thật đặc sắc tất cả ngoại cảnh ấy đều nhuốm màu tâm trạng của nàng Kiều tan nát rối bời, đau khổ. Mỗi lần nàng vươn lên kiếm tìm một niềm vui, một tia hy vọng thì mỗi lần thiên nhiên cay nghiệt vùi dập, hắt hủi nàng xuống đáy bể trầm vơi và Nguyễn Du đã phải hạ một câu thở đúng với tâm trạng nàng Kiều: [I]Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,[/I] [I]Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ. [/I] Tám câu thơ với nhiều bút pháp nghệ thuật đan xen và dường như bút pháp nào cũng đạt đến tuyệt đỉnh. Bên cạnh các biện pháp tu từ quen thuộc như điệp từ ngữ, cấu trúc câu, sử dụng các từ láy gợi âm thanh, màu sắc và bút pháp nhân hóa điển hình. Tám câu thơ còn được xem như một bộ tứ bình miêu tả nội tâm nhưng vẫn trữ tình nhìn từ ngoại cảnh.Đặc biệt đây còn được xem là màn độc thoại điển hình nhất trong những trang Kiều, do đó người ta gọi Kiều ở lầu Ngưng Bích là một bức tranh vịnh cảnh ngụ tình đặc sắc , tâm tình xúc động. Ai đã một lần đọc Kiều, ngâm Kiều, vịnh Kiều chắc chắn phải dừng lại lâu hơn ở đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích. Và đằng sau những câu thơ ấy là cả một trái tim của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du. Với tấm lòng cô đơn, chia sẻ, nâng đỡ, động viên Kiều giữa đoạn trường tân thanh. [I]Theo 100 bài văn hay lớp 9*[/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Truyện Kiều - Nguyễn Du
Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
Top