Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Đất nước - Nguyễn Đình Thi
Phân tích "Đất Nước" của Nguyễn Đình Thi để thấy rõ những cảm hứng về đất nước của nhà thơ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 181593" data-attributes="member: 313951"><p><em><strong>Ôi những cánh đồng quê chảy máu</strong></em></p><p><strong><em>Dây thép gai đâm nát trời chiều</em></strong></p><p><strong><em>Những đêm dài hành quân nung nấ</em></strong></p><p><strong><em>Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu</em></strong></p><p></p><p></p><p>Khổ thơ chỉ có bốn câu nhưng đã khắc họa rất thành công những cung bậc tình cảm của người lính cách mạng. Trước nhất là <em>nỗi đau của người lính</em> khi thấy quê hương bị quân thù giày xéo, tàn phá:</p><p></p><p></p><p><em>Ôi những cánh đồng quê chảy máu</em></p><p><em>Dây thép gai đâm nát trời chiều</em></p><p></p><p></p><p>Từ cảm thán <em>Ôi</em> đặt ngay ở vị trí đầu tiên của câu thơ gợi nỗi xót xa đến xé lòng. Một nỗi đau không thể kìm nén nên phải bộc phát thành lời. Nỗi đau của người con khi thấy quê hương bị quân thù giày xéo, tàn phá. Không miêu tả tường tận, cụ thể như Hoàng Cầm trong <em>Bên kia sông Đuống</em></p><p></p><p></p><p><em>Ruộng ta khô</em></p><p><em>Nhà ta cháy</em></p><p></p><p></p><p><em>…</em></p><p></p><p></p><p><em>Mẹ con đàn lợn âm dương</em></p><p><em>Chia lìa trăm ngả</em></p><p><em>Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã</em></p><p><em>Bây giờ tan tác về đâu</em></p><p></p><p></p><p>Nguyễn Đình Thi sử dụng thủ pháp tương phản màu sắc để gợi cảnh quê hương hoang tàn. Sắc xanh của cánh đồng làng vốn tượng trưng cho mùa màng trù phú, cho sự giàu có, thanh bình, yên vui giờ đã chuyển sang sắc đỏ của máu. Màu của chiến tranh, của chết chóc. Sự tương phản về màu sắc - chính xác hơn là biểu tượng của màu sắc - tạo thành một hình ảnh đủ sức gây ám ảnh người đọc về mất mát, về đau thương. Nếu như cái hay ở câu thơ đầu nằm ở nghệ thuật tương phản màu sắc dải đều trên khắp câu thơ thì cái hay, cái tinh tế ở câu thơ thứ hai nằm trọn trong một từ <em>nát. Nát</em> vốn là tính từ chỉ tính chất của sự vật, nhưng trong câu thơ <em>Dây thép gia đâm nát trời chiều</em> lại gợi về độ cao (cao mới đâm tới trời) và sự hung hiểm, tàn bạo của hàng rào dây thép gai (hung bạo mới làm biến dạng bầu trời). Một tính từ như bao tính từ khác trong tiếng Việt dưới bàn tay người nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Đình Thi vụt sáng ngời như một ánh sao. Câu thơ thứ ba <em>Những đêm dài hành quân nung nấu</em> miêu tả một tâm trạng khác của người lính cách mạng. Đó là <em>lòng căm thù, niềm khao khát chiến đấu</em> giết giặc, giải phóng quê hương. Tâm trạng này tuy trái chiều song rất hợp logíc so với tâm trạng thứ nhất. Nỗi căm hờn xuất phát từ tình yêu thương. Nỗi cơm hờn thôi thúc người lính <em>băng mình qua lửa đạn mênh mông </em>, giúp người lính<em>nhằm thẳng quân thù mắt không giọt lệ vương </em> chiến đấu quên mình vì ngày độc lập của tổ quốc.</p><p></p><p></p><p>Và, cuối cùng, khác với hai tâm trạng trái chiều nhau ở trên, tâm trạng thứ ba của người lính trong câu thơ cuối <em>Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu</em> là <em>nỗi nhớ êm đềm, sâu lắng</em><strong>.</strong> Nếu người lính ở ba câu thơ đầu hiện ra với tư cách là công dân có trách nhiệm với đất nước, thì trong câu thơ thứ tư này lại hiện ra với tâm trạng và tư cách của một người con trai, người đàn ông, người đang yêu. Câu thơ có hai điểm nhấn. Trước nhất là chữ <em>bồn chồn</em>. Xa nhau thì tất yếu sẽ nhớ. Đó là tình cảm thường tình của con người. Những nỗi nhớ ở đây lại <em>bồn chồn</em>. Bồn chồn chỉ một tâm trạng lo lắng, không yên, có gì thắc thỏm. Đúng vậy, giờ đương là thời chiến, là thời đàn ông ra trận, đàn bà <em>ở nhà nuôi cái cùng con</em>. Người lính xa nhà, hậu phương chỉ còn toàn đàn bà, phụ nữ chân yếu tay mềm phải cáng đáng nào việc nhà, việc đồng áng ... Hơn nữa, chiến tranh, giặc giã, không thể nói trước được điều gì. Do vậy, bồn chồn, không chỉ là nỗi <em>nhớ</em>, mà còn là nỗi <em>lo</em>của người lính cho người thương. Điểm nhấn thứ hai là ba chữ <em>mắt người yêu. </em>Tôi nghĩ đọc câu thơ này, chúng ta chỉ nên dừng ở nhận định rằng <em>mắt người yêu</em> là ánh mắt của một người phụ nữ rất thân thuộc với người lính chứ không nên hiểu theo nghĩa hẹp là ánh mắt của người con gái trong mộng của người lính dù cho thực tế có đúng như vậy. <em>Mắt người yêu</em> ở đây có thể là ánh mắt của người bạn gái, cũng có thể là ánh mắt của người mẹ, người chị, người vợ, người em gái… Hiểu theo nghĩa rộng, khái quát như vậy câu thơ sẽ hay hơn rất nhiều. Hơn nữa, xa người thân, người lính sao không nhớ gì khác lại chỉ nhớ ánh mắt. Ánh mắt là cửa sổ tâm hồn, có thể nói thay biết bao lời. Nhớ ánh mắt là nhớ tình cảm của những người thân thương dành cho mình lúc đi xa. So với nỗi nhớ rõ ràng, cụ thể về dáng hình một người thiếu nữ đất hà thành của người lính trong thơ Quang Dũng</p><p></p><p></p><p><em>Mắt trừng gửi mộng qua biên giới</em></p><p><em>Đêm mơ Hà Nội dàng kiều thơm</em></p><p></p><p></p><p>Thì nỗi nhớ của người lính trong thơ Nguyễn Đình Thi có một cái gì đó mơ hồ hơn song cũng khái quát hơn. Kết hợp với cách miêu tả tâm trạng của người lính ở những câu thơ trước, có thể thấy, thơ Nguyễn Đình Thi mang tính khái luận rất cao. Có lẽ do là một nhà văn, nhà thơ cũng đồng thời là một nhà triết học, nên thơ ca của Nguyễn Đình Thi ít nhiều cũng nhuốm màu sắc triết học muốn hướng đến toàn bộ sự vật hiện tượng của thế giới tự nhiên và xã hội.</p><p></p><p></p><p>Tâm trạng của người lính khi ra trận là một phức hợp của rất nhiều cảm xúc. Nhưng bằng bốn câu thơ với hai tám chữ, Nguyễn Đình Thi đã miêu tả và khái quát rất thành công ba tâm trạng tiêu biểu của người lính là nỗi đau trước cảnh quê hương bị tàn phá, nỗi căm thù giặc, và nỗi nhớ người yêu. Không phải người nghệ sĩ nào cũng làm được điều này. Vậy nên có thể nói bốn câu thơ trên là bốn trong số những câu thơ tiêu biểu cho tài năng của hồn thơ Nguyễn Đình Thi, đồng thời cũng là những câu thơ hay nhất viết về người chiến sĩ Việt Nam những năm chưa xa</p><p></p><p> ( Sưu Tầm )</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 181593, member: 313951"] [I][B]Ôi những cánh đồng quê chảy máu[/B][/I] [B][I]Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấ Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu[/I][/B] Khổ thơ chỉ có bốn câu nhưng đã khắc họa rất thành công những cung bậc tình cảm của người lính cách mạng. Trước nhất là [I]nỗi đau của người lính[/I] khi thấy quê hương bị quân thù giày xéo, tàn phá: [I]Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều[/I] Từ cảm thán [I]Ôi[/I] đặt ngay ở vị trí đầu tiên của câu thơ gợi nỗi xót xa đến xé lòng. Một nỗi đau không thể kìm nén nên phải bộc phát thành lời. Nỗi đau của người con khi thấy quê hương bị quân thù giày xéo, tàn phá. Không miêu tả tường tận, cụ thể như Hoàng Cầm trong [I]Bên kia sông Đuống[/I] [I]Ruộng ta khô Nhà ta cháy[/I] [I]…[/I] [I]Mẹ con đàn lợn âm dương Chia lìa trăm ngả Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã Bây giờ tan tác về đâu[/I] Nguyễn Đình Thi sử dụng thủ pháp tương phản màu sắc để gợi cảnh quê hương hoang tàn. Sắc xanh của cánh đồng làng vốn tượng trưng cho mùa màng trù phú, cho sự giàu có, thanh bình, yên vui giờ đã chuyển sang sắc đỏ của máu. Màu của chiến tranh, của chết chóc. Sự tương phản về màu sắc - chính xác hơn là biểu tượng của màu sắc - tạo thành một hình ảnh đủ sức gây ám ảnh người đọc về mất mát, về đau thương. Nếu như cái hay ở câu thơ đầu nằm ở nghệ thuật tương phản màu sắc dải đều trên khắp câu thơ thì cái hay, cái tinh tế ở câu thơ thứ hai nằm trọn trong một từ [I]nát. Nát[/I] vốn là tính từ chỉ tính chất của sự vật, nhưng trong câu thơ [I]Dây thép gia đâm nát trời chiều[/I] lại gợi về độ cao (cao mới đâm tới trời) và sự hung hiểm, tàn bạo của hàng rào dây thép gai (hung bạo mới làm biến dạng bầu trời). Một tính từ như bao tính từ khác trong tiếng Việt dưới bàn tay người nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Đình Thi vụt sáng ngời như một ánh sao. Câu thơ thứ ba [I]Những đêm dài hành quân nung nấu[/I] miêu tả một tâm trạng khác của người lính cách mạng. Đó là [I]lòng căm thù, niềm khao khát chiến đấu[/I] giết giặc, giải phóng quê hương. Tâm trạng này tuy trái chiều song rất hợp logíc so với tâm trạng thứ nhất. Nỗi căm hờn xuất phát từ tình yêu thương. Nỗi cơm hờn thôi thúc người lính [I]băng mình qua lửa đạn mênh mông [/I], giúp người lính[I]nhằm thẳng quân thù mắt không giọt lệ vương [/I] chiến đấu quên mình vì ngày độc lập của tổ quốc. Và, cuối cùng, khác với hai tâm trạng trái chiều nhau ở trên, tâm trạng thứ ba của người lính trong câu thơ cuối [I]Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu[/I] là [I]nỗi nhớ êm đềm, sâu lắng[/I][B].[/B] Nếu người lính ở ba câu thơ đầu hiện ra với tư cách là công dân có trách nhiệm với đất nước, thì trong câu thơ thứ tư này lại hiện ra với tâm trạng và tư cách của một người con trai, người đàn ông, người đang yêu. Câu thơ có hai điểm nhấn. Trước nhất là chữ [I]bồn chồn[/I]. Xa nhau thì tất yếu sẽ nhớ. Đó là tình cảm thường tình của con người. Những nỗi nhớ ở đây lại [I]bồn chồn[/I]. Bồn chồn chỉ một tâm trạng lo lắng, không yên, có gì thắc thỏm. Đúng vậy, giờ đương là thời chiến, là thời đàn ông ra trận, đàn bà [I]ở nhà nuôi cái cùng con[/I]. Người lính xa nhà, hậu phương chỉ còn toàn đàn bà, phụ nữ chân yếu tay mềm phải cáng đáng nào việc nhà, việc đồng áng ... Hơn nữa, chiến tranh, giặc giã, không thể nói trước được điều gì. Do vậy, bồn chồn, không chỉ là nỗi [I]nhớ[/I], mà còn là nỗi [I]lo[/I]của người lính cho người thương. Điểm nhấn thứ hai là ba chữ [I]mắt người yêu. [/I]Tôi nghĩ đọc câu thơ này,[I] [/I]chúng ta chỉ nên dừng ở nhận định rằng [I]mắt người yêu[/I] là ánh mắt của một người phụ nữ rất thân thuộc với người lính chứ không nên hiểu theo nghĩa hẹp là ánh mắt của người con gái trong mộng của người lính dù cho thực tế có đúng như vậy. [I]Mắt người yêu[/I] ở đây có thể là ánh mắt của người bạn gái, cũng có thể là ánh mắt của người mẹ, người chị, người vợ, người em gái… Hiểu theo nghĩa rộng, khái quát như vậy câu thơ sẽ hay hơn rất nhiều. Hơn nữa, xa người thân, người lính sao không nhớ gì khác lại chỉ nhớ ánh mắt. Ánh mắt là cửa sổ tâm hồn, có thể nói thay biết bao lời. Nhớ ánh mắt là nhớ tình cảm của những người thân thương dành cho mình lúc đi xa. So với nỗi nhớ rõ ràng, cụ thể về dáng hình một người thiếu nữ đất hà thành của người lính trong thơ Quang Dũng [I]Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dàng kiều thơm[/I] Thì nỗi nhớ của người lính trong thơ Nguyễn Đình Thi có một cái gì đó mơ hồ hơn song cũng khái quát hơn. Kết hợp với cách miêu tả tâm trạng của người lính ở những câu thơ trước, có thể thấy, thơ Nguyễn Đình Thi mang tính khái luận rất cao. Có lẽ do là một nhà văn, nhà thơ cũng đồng thời là một nhà triết học, nên thơ ca của Nguyễn Đình Thi ít nhiều cũng nhuốm màu sắc triết học muốn hướng đến toàn bộ sự vật hiện tượng của thế giới tự nhiên và xã hội. Tâm trạng của người lính khi ra trận là một phức hợp của rất nhiều cảm xúc. Nhưng bằng bốn câu thơ với hai tám chữ, Nguyễn Đình Thi đã miêu tả và khái quát rất thành công ba tâm trạng tiêu biểu của người lính là nỗi đau trước cảnh quê hương bị tàn phá, nỗi căm thù giặc, và nỗi nhớ người yêu. Không phải người nghệ sĩ nào cũng làm được điều này. Vậy nên có thể nói bốn câu thơ trên là bốn trong số những câu thơ tiêu biểu cho tài năng của hồn thơ Nguyễn Đình Thi, đồng thời cũng là những câu thơ hay nhất viết về người chiến sĩ Việt Nam những năm chưa xa ( Sưu Tầm ) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Đất nước - Nguyễn Đình Thi
Phân tích "Đất Nước" của Nguyễn Đình Thi để thấy rõ những cảm hứng về đất nước của nhà thơ
Top