Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Phân tích đặc điểm kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 133463"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>I. Thời kỳ qúa độ lên CNXH ở Việt Nam:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Quan điểm của chủ nghĩa Mac- LêNin về thời kỳ quá độ lên CNXH:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1.1. Quan điểm của C. Mác:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Trong </span></span><a href="https://vnkienthuc.com/forums/triet-hoc.212/" target="_blank"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">lý luận</span></span></a><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> về hình thái kinh tế xã hội của C. Mác cho thấy sự biến đổi của các xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Vận dụng lý luận đó vào phân tích </span></span><a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">xã hội</span></span></a><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> tư bản( XHTB) để tìm ra quy luật vận động của nó - C. Mác và Ăngghen đều cho rằng: Phương thức sản xuất TBCN có tính chất lịch sử và xã hội tư bản tất yếu bị thay thế bằng xã hội mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- C.Mác và Ăngghen đã chỉ rõ: Sự tiến bộ lịch sử của chế độ tư bản, vai trò cực kỳ to lớn của nó trong việc phát triển sức sản xuất và xã hội hóa lao động. Đồng thời cũng chỉ ra những giới hạn tạm thời về mặt lịch sử của chế độ đó: " Sự tập trung tư liệu sản xuất và xã hội hóa lao động đạt đến cái điểm mà chúng không còn thích hợp với cái vỏ TBCN của chúng nữa. Cái vỏ đó vỡ tung ra. Giờ tận số của chế độ TBCN đã điểm. Những kẻ đi tước đoạt bị tước đoạt".</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Đồng thời C. Mac và Ăngghen cũng dự báo trên những nét lớn về những đặc trưng cơ bản của xã hội mới đó là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Có lực lượng sản xuất xã hội phát triển cao.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất được xác lập, chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Nền sản xuất được tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trên phạm vi toàn xã hội.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Sự phân phối sảnphẩm bình đẳng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay bị xóa bỏ...</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Nhưng để xây dựng xã hội mới với những đặc trưng trên cần phải trải qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp ( giai đoạn đầu) và giai đoạn cao ( giai đoạn sau). Sau này Lênin gọi giai đoạn đầu là CNXH, giai đoạn sau là chủ nghĩa cộng sản.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Vận dụng học thuyết của C.Mác vào công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô trước đây, Lênin đã phát triển lý luận về thời kỳ quá độ lên CNXH với nội dung như sau:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1.2. Luận điểm của Lênin:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a. Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi lên CNXH đều phải trải qua, kể cả các nước có nền kinh tế rất phát triển.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Như vậy Lênin đã khẳng định rằng thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan không chỉ các nước có nền kinh tế lạc hậu mà kể cả các nước có nền kinh tế phát triển (tức được hiểu rằng những nước đã kinh qua chế độ TBCN) và Lênin coi đó là một việc phải làm mà bất cứ quốc gia nào cũng phải trải qua.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách sâu sắc triệt để toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội mới - xã hội XHCN. Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền bắt tay vào công cuộc xây dựng xã hôi mới và kết thúc khi xây dựng thành công những cơ sở của CNXH về các mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế, kiến trúc thượng tầng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Tính tất yếu của thời kỳ quá độ được qui định bởi đặc điểm ra đời, phát triển cách mạng vô sản và những đặc trưng kinh tế xã hội của CNXH.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b. Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ qúa độ là: sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần và tương ứng với nó có nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng vị trí, cơ cấu và tính chất của các giai cấp trong xa hội đã thay đổi một cách sâu sắc.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Sự tồn tại của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần về khách quan và lâu dài có lợi cho sự phát triển của lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Thời kỳ quá độ là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh" ai thắng ai" giữa CNXH và CNTB quyết liệt quanh co, khúc khuỷu phức tạp.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c. Khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Dự bấo của C. Mác: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Phân tích tính chất và đặc điểm của CNTB trong thời kỳ tự do cạnh tranh Mác và Ăngghen đã rút ra kết luận: cách mạng cộng sản chủ nghĩa không thể xảy ra ở riêng một nước TBCN mà sẽ đồng loạt xảy ra trong tất cả các nước tư bản văn minh. Những dự báo trên là xuất phát từ điều kiện của CNTB đang ở thời kỳ tự do cạnh tranh, thời kỳ mà CNTB tương đối ổn định, các mâu thuẫn giữa các nước tư bản chưa đến mức gay gắt quyết liệt.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Luận điểm của Lênin:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Phát triển học thuyết của C. Mác trong thời kỳ mới, thời kỳ đế quốc chủ nghĩa Lênin đã xây dựng lý luận về chủ nghĩa đế quốc và đã phát hiện ra quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị của CNTB và người đã rút ra kết luận quan trọng về khả năng thắng lợi của CNXH trước tiên ở một số nước hoặc ở một nước riêng lẻ, chứ không thể thắng lợi cùng một lúc ở tất cả các nước.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Khi CNXH thắng lợi ở một nước thì nhân loại bắt đầu bước vào một thòi đại mới - thời đại qua độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Trong điều kiện đo các nước lạc hậu có thể qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, nhưng phải các điều kiện bên trong và bên ngoài.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Điều kiện bên trong: Có ĐCS lãnh đạo và giành chính quyền và sử dụng chính quyền nhà nước công, nông, trí thức liên minh làm điều kiện tiên quyết để xây dựng CNXH.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Điều kiện bên ngoài: Có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản của các nước tiên tiến đã giành thắng lợi trong cách mạng vô sản. (CMVS)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tuy các nướclạc hậu có khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN nhưng không phải là quá độ trực tiếp mà phải qua con đường gián tiếp với một loạt những bước quá độ thích hợp thông qua chính sách "kinh tế mới" </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Chính sách kinh tế mới có ý nghĩa to lớn về cả lý luận và thực tiễn. ở nước ta khi bước vào thời kỳ đổi mới những quan điểm kinh tế của Đảng ta đã thể hiện sự nhận thức và vận dụng chính sách kinh tế mới của Lênin phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của thời kỳ quá độ ở nước ta.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a. Tính tất yếu: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Vận dụng lý luận của Lênin vào hoàn cảnh của Việt Nam Đảng ta đã xác định: thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan đối với mọi quốc gia xây dựng CNXH dù điểm xuất phát ở trình độ cao hay thấp - vì vậy thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là một tất yếu lịch sử, bởi vì:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Một là: Phát triển theo con đường XHCN là phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử: Loài người đã phát triển qua 5 hình thái kinh tế xã hội, sự biến đổi đó là một quá trình lịch sử tự nhiên, đều tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Hai là: Phát triển theo con đường CNXH không chỉ phù hợp với xu thế của thời đại mà còn phù hợp với đặc điểm cách mạng Việt Nam </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Trong cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta đã xác định, cách mạng Việt Nam sẽ trải qua hai gia đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, và cách mạng XHCN, như vậy cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân gắn liền với cách mạng XHCN. Như vậy theo lý luận cách mạng không ngừng của Lênin thì cuộc cách mạng XHCN là cuộc cách mạng hợp lôgic, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, làm cho cách mạng dân tộc dân chủ được thực hiện triệt để.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b. Đặc điểm:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Nếu như thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu với mọi quốc gia đi lên CNXH. Nhưng nó lại có đặc điểm riêng đối với mỗi quốc gia. Dặc điểm đó xác định nội dung, phương hướng, bước đi, biện pháp của thời kỳ quá độ ở mỗi nước.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Đối với VIệt Nam: Cả hai giai đoạn 1954 khi miền Bắc quá độ lên CNXH và từ sau năm 1975 cá nước quá dộ lên CNXH thì đặc điểm là:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN từ một xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh hậu quả để lại còn nặng nề.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Những tàn dư thực dân phong kiến còn nhiều.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội và nền độc lập của nhân dân ta</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">( Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH- Văn kiện Đại hội Đảng VII- 1991).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Như vậy, Đặc điểm đặc trưng bao trùm nhất của thời kỳ quá độ ở nước ta là bỏ qua chế độ TBCN. Nhưng bỏ qua chế độ TBCN không phải là phủ định sạch trơn , đêm đói lập CNXH với CNTB, bỏ qua cả những cái "không thể bỏ qua" như đã từng xảy ra ở các nước XHCN trước đây. Quan điểm của Đại hội I X Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định: " Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN; Tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dứơi chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học và cộng nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại" </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Do vậy bỏ qua chế độ TBCN thưc chất là phát triển theo con đường " rút ngắn" quá trình đi lên CNXH. Nhưng rút ngắn khoong phải là đốt cháy giai đoạn, duy ý chí coi thường quy luật. Trái lại, phải tôn trọng quy luật khách quan và biết vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của đất nước, tận dụng thời cơ và khả năng thuận lợi để tìm ra con đường, hình thức, bước đi thích hợp; Phải biết kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được ở CNTB không chỉ về LLSX, mà cả về QHSX, cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng ( KTTT) .</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là con đường rút ngắn để xây dựng đất nước văn minh, hiện đại. Để thực hiện được con đường đó, trong điều kiện kinh tế lạc hậu, nhưng nước ta vẫn có khả năng và tiền đề để quá dộ lên CNXH, đó là khả năng khách quan và những tiền đề chủ quan ( xem giáo trình T193-194).</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 133463"] [SIZE=4][FONT=arial][B]I. Thời kỳ qúa độ lên CNXH ở Việt Nam:[/B] 1. Quan điểm của chủ nghĩa Mac- LêNin về thời kỳ quá độ lên CNXH: 1.1. Quan điểm của C. Mác: Trong [/FONT][/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/forums/triet-hoc.212/'][SIZE=4][FONT=arial]lý luận[/FONT][/SIZE][/URL][SIZE=4][FONT=arial] về hình thái kinh tế xã hội của C. Mác cho thấy sự biến đổi của các xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên. Vận dụng lý luận đó vào phân tích [/FONT][/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/'][SIZE=4][FONT=arial]xã hội[/FONT][/SIZE][/URL][SIZE=4][FONT=arial] tư bản( XHTB) để tìm ra quy luật vận động của nó - C. Mác và Ăngghen đều cho rằng: Phương thức sản xuất TBCN có tính chất lịch sử và xã hội tư bản tất yếu bị thay thế bằng xã hội mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa. - C.Mác và Ăngghen đã chỉ rõ: Sự tiến bộ lịch sử của chế độ tư bản, vai trò cực kỳ to lớn của nó trong việc phát triển sức sản xuất và xã hội hóa lao động. Đồng thời cũng chỉ ra những giới hạn tạm thời về mặt lịch sử của chế độ đó: " Sự tập trung tư liệu sản xuất và xã hội hóa lao động đạt đến cái điểm mà chúng không còn thích hợp với cái vỏ TBCN của chúng nữa. Cái vỏ đó vỡ tung ra. Giờ tận số của chế độ TBCN đã điểm. Những kẻ đi tước đoạt bị tước đoạt". - Đồng thời C. Mac và Ăngghen cũng dự báo trên những nét lớn về những đặc trưng cơ bản của xã hội mới đó là: + Có lực lượng sản xuất xã hội phát triển cao. + Chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất được xác lập, chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu. + Sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội. + Nền sản xuất được tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trên phạm vi toàn xã hội. + Sự phân phối sảnphẩm bình đẳng. + Sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay bị xóa bỏ... Nhưng để xây dựng xã hội mới với những đặc trưng trên cần phải trải qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp ( giai đoạn đầu) và giai đoạn cao ( giai đoạn sau). Sau này Lênin gọi giai đoạn đầu là CNXH, giai đoạn sau là chủ nghĩa cộng sản. Vận dụng học thuyết của C.Mác vào công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô trước đây, Lênin đã phát triển lý luận về thời kỳ quá độ lên CNXH với nội dung như sau: 1.2. Luận điểm của Lênin: a. Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi lên CNXH đều phải trải qua, kể cả các nước có nền kinh tế rất phát triển. Như vậy Lênin đã khẳng định rằng thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan không chỉ các nước có nền kinh tế lạc hậu mà kể cả các nước có nền kinh tế phát triển (tức được hiểu rằng những nước đã kinh qua chế độ TBCN) và Lênin coi đó là một việc phải làm mà bất cứ quốc gia nào cũng phải trải qua. - Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách sâu sắc triệt để toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội mới - xã hội XHCN. Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền bắt tay vào công cuộc xây dựng xã hôi mới và kết thúc khi xây dựng thành công những cơ sở của CNXH về các mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế, kiến trúc thượng tầng. - Tính tất yếu của thời kỳ quá độ được qui định bởi đặc điểm ra đời, phát triển cách mạng vô sản và những đặc trưng kinh tế xã hội của CNXH. b. Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ qúa độ là: sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần và tương ứng với nó có nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng vị trí, cơ cấu và tính chất của các giai cấp trong xa hội đã thay đổi một cách sâu sắc. - Sự tồn tại của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần về khách quan và lâu dài có lợi cho sự phát triển của lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế. - Thời kỳ quá độ là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh" ai thắng ai" giữa CNXH và CNTB quyết liệt quanh co, khúc khuỷu phức tạp. c. Khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN: - Dự bấo của C. Mác: - Phân tích tính chất và đặc điểm của CNTB trong thời kỳ tự do cạnh tranh Mác và Ăngghen đã rút ra kết luận: cách mạng cộng sản chủ nghĩa không thể xảy ra ở riêng một nước TBCN mà sẽ đồng loạt xảy ra trong tất cả các nước tư bản văn minh. Những dự báo trên là xuất phát từ điều kiện của CNTB đang ở thời kỳ tự do cạnh tranh, thời kỳ mà CNTB tương đối ổn định, các mâu thuẫn giữa các nước tư bản chưa đến mức gay gắt quyết liệt. - Luận điểm của Lênin: - Phát triển học thuyết của C. Mác trong thời kỳ mới, thời kỳ đế quốc chủ nghĩa Lênin đã xây dựng lý luận về chủ nghĩa đế quốc và đã phát hiện ra quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị của CNTB và người đã rút ra kết luận quan trọng về khả năng thắng lợi của CNXH trước tiên ở một số nước hoặc ở một nước riêng lẻ, chứ không thể thắng lợi cùng một lúc ở tất cả các nước. - Khi CNXH thắng lợi ở một nước thì nhân loại bắt đầu bước vào một thòi đại mới - thời đại qua độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Trong điều kiện đo các nước lạc hậu có thể qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, nhưng phải các điều kiện bên trong và bên ngoài. + Điều kiện bên trong: Có ĐCS lãnh đạo và giành chính quyền và sử dụng chính quyền nhà nước công, nông, trí thức liên minh làm điều kiện tiên quyết để xây dựng CNXH. + Điều kiện bên ngoài: Có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản của các nước tiên tiến đã giành thắng lợi trong cách mạng vô sản. (CMVS) Tuy các nướclạc hậu có khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN nhưng không phải là quá độ trực tiếp mà phải qua con đường gián tiếp với một loạt những bước quá độ thích hợp thông qua chính sách "kinh tế mới" Chính sách kinh tế mới có ý nghĩa to lớn về cả lý luận và thực tiễn. ở nước ta khi bước vào thời kỳ đổi mới những quan điểm kinh tế của Đảng ta đã thể hiện sự nhận thức và vận dụng chính sách kinh tế mới của Lênin phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của thời kỳ quá độ ở nước ta. 2. Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: a. Tính tất yếu: Vận dụng lý luận của Lênin vào hoàn cảnh của Việt Nam Đảng ta đã xác định: thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan đối với mọi quốc gia xây dựng CNXH dù điểm xuất phát ở trình độ cao hay thấp - vì vậy thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là một tất yếu lịch sử, bởi vì: - Một là: Phát triển theo con đường XHCN là phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử: Loài người đã phát triển qua 5 hình thái kinh tế xã hội, sự biến đổi đó là một quá trình lịch sử tự nhiên, đều tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. - Hai là: Phát triển theo con đường CNXH không chỉ phù hợp với xu thế của thời đại mà còn phù hợp với đặc điểm cách mạng Việt Nam + Trong cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta đã xác định, cách mạng Việt Nam sẽ trải qua hai gia đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, và cách mạng XHCN, như vậy cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân gắn liền với cách mạng XHCN. Như vậy theo lý luận cách mạng không ngừng của Lênin thì cuộc cách mạng XHCN là cuộc cách mạng hợp lôgic, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, làm cho cách mạng dân tộc dân chủ được thực hiện triệt để. b. Đặc điểm: Nếu như thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu với mọi quốc gia đi lên CNXH. Nhưng nó lại có đặc điểm riêng đối với mỗi quốc gia. Dặc điểm đó xác định nội dung, phương hướng, bước đi, biện pháp của thời kỳ quá độ ở mỗi nước. - Đối với VIệt Nam: Cả hai giai đoạn 1954 khi miền Bắc quá độ lên CNXH và từ sau năm 1975 cá nước quá dộ lên CNXH thì đặc điểm là: + Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN từ một xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp. + Đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh hậu quả để lại còn nặng nề. + Những tàn dư thực dân phong kiến còn nhiều. + Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội và nền độc lập của nhân dân ta ( Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH- Văn kiện Đại hội Đảng VII- 1991). Như vậy, Đặc điểm đặc trưng bao trùm nhất của thời kỳ quá độ ở nước ta là bỏ qua chế độ TBCN. Nhưng bỏ qua chế độ TBCN không phải là phủ định sạch trơn , đêm đói lập CNXH với CNTB, bỏ qua cả những cái "không thể bỏ qua" như đã từng xảy ra ở các nước XHCN trước đây. Quan điểm của Đại hội I X Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định: " Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN; Tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dứơi chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học và cộng nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại" Do vậy bỏ qua chế độ TBCN thưc chất là phát triển theo con đường " rút ngắn" quá trình đi lên CNXH. Nhưng rút ngắn khoong phải là đốt cháy giai đoạn, duy ý chí coi thường quy luật. Trái lại, phải tôn trọng quy luật khách quan và biết vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của đất nước, tận dụng thời cơ và khả năng thuận lợi để tìm ra con đường, hình thức, bước đi thích hợp; Phải biết kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được ở CNTB không chỉ về LLSX, mà cả về QHSX, cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng ( KTTT) . Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là con đường rút ngắn để xây dựng đất nước văn minh, hiện đại. Để thực hiện được con đường đó, trong điều kiện kinh tế lạc hậu, nhưng nước ta vẫn có khả năng và tiền đề để quá dộ lên CNXH, đó là khả năng khách quan và những tiền đề chủ quan ( xem giáo trình T193-194).[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Phân tích đặc điểm kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Top