Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Hỏi đáp triết học
Phân tích cơ sở triết học của quan điểm toàn diện và ý nghĩa của nó?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 167629" data-attributes="member: 313337"><p><strong>Phân tích cơ sở triết học của quan điểm toàn diện và ý nghĩa của nó? </strong></p><p></p><p><em>(Trình bày nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?)</em></p><p></p><p><em><u>A. Đặt vấn đề:</u></em></p><p></p><p><em>Cơ sở triết học của quan điểm toàn diện chính là nguyên lí về mối liên hệ phổ biến.</em></p><p></p><p><em>1 - Định nghĩa về quan điểm toàn diện:</em></p><p></p><p>Quan điểm toàn diện là khi xem xét các sự vật hiện tượng, phải xem xét ở tất cả các mặt, các yếu tố làm nên các sự vật, hiện tượng, kể cả khâu trung gian, gián tiếp. Nghiên cứu cơ sở triết học của quan điểm toàn diện có một vai trò vô cùng quan trọng giúp chúng ta đánh giá đúng vị trí, vai trò của sự vật, hiện tượng.</p><p></p><p><em>2 - Khái niệm về phép biện chứng (PBC)</em></p><p></p><p><em>- Sơ lược về sự hình thành và phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết học:</em></p><p></p><p><em>+</em>PBC tự phát thời cổ đại: Phản ánh tính chất chung của thế giới là vật động biến đổi không ngừng nhưng chủ yếu dựa trên cơ sở quan sát mang tính trực quan, cảm tính.</p><p></p><p><em>+ </em>PBC của Hêghen trong triết học cổ điển Đức mang tính chất duy tâm thần bí, phản ánh sai lệch hiện thực khách quan.</p><p></p><p><em>+ </em>PBC duy vật do Mác-Ăngghen xây dựng là sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng, nó mang tính khoa học.</p><p></p><p><em>- Định nghĩa PBC:</em></p><p></p><p>Ăngghen định nghĩa: “PBC chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”.</p><p></p><p><em><u>B. Giải quyết vấn đề</u></em><strong>:</strong></p><p></p><p><em>1-Khái niệm về mối liên hệ phổ biến </em></p><p></p><p>- Quan điểm siêu hình về mối liên hệ cho rằng: Sự vật hiện tượng tồn tại độc lập tách biệt với nhau, giữa chúng không có sự liên hệ nếu thừa nhận có sự liên hệ thì đó chỉ là liên hệ bề ngoài, thụ động, một chiều, giữa các hình thức liên hệ không có sự chuyển hoá lẫn nhau.</p><p></p><p>- Quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ: Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay các mặt sự vật, của một hiện tượng trong thế giới.</p><p></p><p><em>2.</em> <em>Tính chất của mối liên hệ:</em></p><p></p><p><em>Theo quan điểm của DVBC, mối liên hệ có 3 tính chất cơ bản sau:</em></p><p></p><p>- Thứ nhất: Mối liên hệ mang tính khách quan, nó là vốn có của một sự vật, hiện tượng, không phụ thuộc vào ý thức của con người.</p><p></p><p>- Thứ hai: Mối liên hệ mang tính phổ biến, thể hiện:</p><p></p><p>+ Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng khác, không có sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ.</p><p></p><p>+ Mối liên hệ biểu hiện dưới nhiều hình thức riêng biệt, cụ thể tuỳ theo điều kiện nhất định. Song dù dưới hình thức nào, chúng cũng chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất.</p><p></p><p>- Thứ ba: Mối liên hệ mang tính đa dạng và nhiều vẻ:</p><p></p><p>Sự vật hiện tượng trong thế giới là phong phú, đa dạng, vì vậy hình thức liên hệ giữa chúng cũng rất đa dạng. Tuy nhiên, có thể căn cứ vào vị trí, phạm vi vai trò, tính chất mà phân chia ra thành những mối liên hệ khác nhau như: mối liên hệ bên trong – mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ bản chất- mối liên hệ không bản chất, mối liên hệ trực tiếp - mối liên hệ gián tiếp v.v… Nhưng sự phân chia này cũng chỉ mang tính tương đối.</p><p></p><p><em>3.</em> <em>Ý nghĩa phương pháp luận</em></p><p></p><p>- Khi xem xét sự vật hiện tượng phải có quan điểm toàn diện.Yêu cầu:</p><p></p><p>+ Phải xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ của sự vật và các khâu trung gian của nó.</p><p></p><p>+ Phải nắm được và đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt, từng mối liên hệ trong quá trình cấu thành sự vật .</p><p></p><p>- Bản thân quan điểm toàn diện đã bao hàm quan điểm lịch sử cụ thể. Vì vậy, khi xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt sự vật hiện tượng vào đúng không gian, thời gian mà sự vật, hiện tượng tồn tại .</p><p></p><p>VD: Ở Việt Nam, trong sự nghiệp đổi mới, Đảng Cộng Sản đã xác định, cần đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trước hết là đổi mới tư duy về nhận thức XHCN và con đường đi lên XHCN, trong đó tập trung đổi mới về tư duy kinh tế.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 167629, member: 313337"] [B]Phân tích cơ sở triết học của quan điểm toàn diện và ý nghĩa của nó? [/B] [I](Trình bày nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?)[/I] [I][U]A. Đặt vấn đề:[/U][/I] [I]Cơ sở triết học của quan điểm toàn diện chính là nguyên lí về mối liên hệ phổ biến.[/I] [I]1 - Định nghĩa về quan điểm toàn diện:[/I] Quan điểm toàn diện là khi xem xét các sự vật hiện tượng, phải xem xét ở tất cả các mặt, các yếu tố làm nên các sự vật, hiện tượng, kể cả khâu trung gian, gián tiếp. Nghiên cứu cơ sở triết học của quan điểm toàn diện có một vai trò vô cùng quan trọng giúp chúng ta đánh giá đúng vị trí, vai trò của sự vật, hiện tượng. [I]2 - Khái niệm về phép biện chứng (PBC)[/I] [I]- Sơ lược về sự hình thành và phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết học:[/I] [I]+[/I]PBC tự phát thời cổ đại: Phản ánh tính chất chung của thế giới là vật động biến đổi không ngừng nhưng chủ yếu dựa trên cơ sở quan sát mang tính trực quan, cảm tính. [I]+ [/I]PBC của Hêghen trong triết học cổ điển Đức mang tính chất duy tâm thần bí, phản ánh sai lệch hiện thực khách quan. [I]+ [/I]PBC duy vật do Mác-Ăngghen xây dựng là sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng, nó mang tính khoa học. [I]- Định nghĩa PBC:[/I] Ăngghen định nghĩa: “PBC chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”. [I][U]B. Giải quyết vấn đề[/U][/I][B]:[/B] [I]1-Khái niệm về mối liên hệ phổ biến [/I] - Quan điểm siêu hình về mối liên hệ cho rằng: Sự vật hiện tượng tồn tại độc lập tách biệt với nhau, giữa chúng không có sự liên hệ nếu thừa nhận có sự liên hệ thì đó chỉ là liên hệ bề ngoài, thụ động, một chiều, giữa các hình thức liên hệ không có sự chuyển hoá lẫn nhau. - Quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ: Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay các mặt sự vật, của một hiện tượng trong thế giới. [I]2.[/I] [I]Tính chất của mối liên hệ:[/I] [I]Theo quan điểm của DVBC, mối liên hệ có 3 tính chất cơ bản sau:[/I] - Thứ nhất: Mối liên hệ mang tính khách quan, nó là vốn có của một sự vật, hiện tượng, không phụ thuộc vào ý thức của con người. - Thứ hai: Mối liên hệ mang tính phổ biến, thể hiện: + Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng khác, không có sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ. + Mối liên hệ biểu hiện dưới nhiều hình thức riêng biệt, cụ thể tuỳ theo điều kiện nhất định. Song dù dưới hình thức nào, chúng cũng chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất. - Thứ ba: Mối liên hệ mang tính đa dạng và nhiều vẻ: Sự vật hiện tượng trong thế giới là phong phú, đa dạng, vì vậy hình thức liên hệ giữa chúng cũng rất đa dạng. Tuy nhiên, có thể căn cứ vào vị trí, phạm vi vai trò, tính chất mà phân chia ra thành những mối liên hệ khác nhau như: mối liên hệ bên trong – mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ bản chất- mối liên hệ không bản chất, mối liên hệ trực tiếp - mối liên hệ gián tiếp v.v… Nhưng sự phân chia này cũng chỉ mang tính tương đối. [I]3.[/I] [I]Ý nghĩa phương pháp luận[/I] - Khi xem xét sự vật hiện tượng phải có quan điểm toàn diện.Yêu cầu: + Phải xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ của sự vật và các khâu trung gian của nó. + Phải nắm được và đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt, từng mối liên hệ trong quá trình cấu thành sự vật . - Bản thân quan điểm toàn diện đã bao hàm quan điểm lịch sử cụ thể. Vì vậy, khi xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt sự vật hiện tượng vào đúng không gian, thời gian mà sự vật, hiện tượng tồn tại . VD: Ở Việt Nam, trong sự nghiệp đổi mới, Đảng Cộng Sản đã xác định, cần đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trước hết là đổi mới tư duy về nhận thức XHCN và con đường đi lên XHCN, trong đó tập trung đổi mới về tư duy kinh tế. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Hỏi đáp triết học
Phân tích cơ sở triết học của quan điểm toàn diện và ý nghĩa của nó?
Top