Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học là gì ?
Phân tích các đặc điểm của tư duy?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 125633" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #006400"><strong>Phân tích các đặc điểm của tư duy?</strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>I. Khái niệm về tư duy:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tư duy là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất,những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật,hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>II. Các đặc điểm của tư duy</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tư duy thuộc mức độ nhận thức lý tính với các đặc điểm sau:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>a. Tính có vấn đề của tư duy.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Vấn đề là những tình huống,hoàn cảnh chứa đựng một mục đích,một vấn đề mới mà những hiểu biết cũ,những phương pháp hành động cũ tuy còn cần thiết song không đủ sức giải quyết.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tư duy chỉ xuất hiện khi gặp những hoàn cảnh,tình huống có vấn đề. Muốn giải quyết vấn đề đó con người phải tìm cách thức giải quyết mới. Tức là con người phải tư duy.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ : Giả sử để giải một bài toán,trước hết học sinh phải nhận thức được yêu cầu,nhiệm vụ của bài toán,sau đó nhớ lại các quy tắc,công thức,định lí có liên quan về mối quan hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm,phải chứng minh để giải được bài toán.Khi đó tư duy xuất hiện</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Có phải tư duy luôn luôn xuất hiện?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Không phải bất cứ hoàn cảnh nào tư duy cũng xuất hiện. Vấn đề chỉ trở nên tình huống có vấn đề khi chủ thể nhận thức được tình huống có vấn đề,nhận thức được mâu thuẫn chứa đựng trong vấn đề,chủ thể phải có nhu cầu giải quyết và phải có những tri thức liên quan đến vấn đề.Chỉ trên cơ sở đó tư duy mới xuất hiện.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ :Nếu đặt câu hỏi giai cấp là gì? Với học sinh lớp 1 thì sẽ không làm học sinh phải suy nghĩ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nếu cho bài toán : 2(x+1) = ? thì với học sinh lớp 2 tư duy sẽ không xuất hiện.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>b. Tính gián tiếp của tư duy.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đến tư duy con người không nhận thức thế giới một cách trực tiếp mà có khả năng nhận thức nó một cách gián tiếp. Tính gián tiếp của tư duy được thể hiện trước hết ở việc con người sử dụng ngôn ngữ để tư duy. Nhờ có ngôn ngữ mà con người sử dụng các kết quả nhận thức(quy tắc,khái niệm,công thức,quy luật…)và kinh nghiệm của bản thân vào quá trình tư duy (phân tích,tổng hợp,so sánh,khái quát…)để nhận thức được cái bên trong,bản chất của sự vật hiện tượng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ví du : Để giải một bài toán thì trước hết học sinh phải biết được yêu cầu,nhiệm vụ của bài toán,nhớ lại các công thức,định lí…có liên quan để giải bài toán. Ta thấy rõ rằng trong quá trình giải bài toán đó con người đã dùng ngôn ngữ mà thể hiện là các quy tắc định lí… ngoài ra còn có cả kinh nghiệm của bản thân chủ thể thông qua nhiều lần giải toán trước đó.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tính gián tiếp của tư duy còn được thể hiện ở chỗ,trong quá trình tư duy con người sử dụng những công cụ,phương tiện (như đồng hồ,nhiệt kế,máy móc…)để nhận thức đối tượng mà không thể trực tiếp tri giác chúng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ: Để biết được nhiệt độ sôi của nước ta dùng nhiệt ké để đo.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Để đo người ta dùng các thiết bị đo đặc biệt để đo chứ không thể qua cảm nhận giác quan thông thường mà biết được.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhờ có tính gián tiếp mà tư duy của con người đã mở rộng không giới hạn khả năng nhận thức của con người,con người không chỉ phản ánh những gì diễn ra trong hiện tại mà còn phản ánh được cả quá khứ và tương lai.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ: Phim cổ trang Trung Quốc</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Dựa trên những dữ liệu thiên văn, khí hậu mà con người thu thập được mà con người dự báo được bão.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ: Các phát minh do con người tạo ra như nhiệt kế, tivi…giúp chúng ta hiểu biết về những hiện tượng thiên nhiên,thực tế nhưng không tri giác chúng ta trực tiếp.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ: Dựa vào những thành tựu và tri thức các nhà khoa học lưu lại mà chúng ta tính toán được nhiều về vũ trụ mà kết quả là chúng ta phát hiện thêm nhiều thiên hà mới mà chúng ta chưa một lần đặc chân đến.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tư duy được biểu hiện trong ngôn ngữ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>c. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khác với nhận thức cảm tính, tư duy không phản ánh sự vật, hiện tượng một cách cụ thể và riêng lẻ. Tư duy có khả năng trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc tính, những dấu hiệu cá biệt, cụ thể, chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất chung cho nhiều sự vật hiện tượng, trên cơ sở đó mà khái quát những sự vật hiện tượng riêng lẻ, nhưng có những thuộc tính chung thành một nhóm, một loại, một phạm trù. Nói cách khác tư duy mang tính trừu tượng và khái quát.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Trừu tượng là dùng trí óc để gạc bỏ những mặc những thuộc tính, những mối liên hệ, quan hệ thứ yếu không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Khái quát là dùng tri óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại, một phạm trù theo những thuộc tính,liên hệ,quan hệ chung nhất định.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trừu tượng và khái quát có mối liên hệ mật thiết với nhau ở mức độ cao.Không có trừu tượng thì không thể tiến hành khái quát, nhưng trừu tượng mà không khái quát thì hạn chế quá trình nhận thức.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phân tích ví dụ :</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">+ Nói về khái niệm “ cái cốc”, con người trừu xuất những thuộc tính không quan trọng như chất liệu,màu sắc,kiểu dáng mà chỉ giữ lại những thuộc tính cần thiết như hình trụ,dùng để đựng nước uống. Đó là trừu tượng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Khái quát gộp tất cả những đồ vật có những thuộc tính cơ bản nói trên dù làm bằng nhôm, sứ, thủy tinh…có màu xanh hay vàng…tất cả điều xếp vào một nhóm “cái cốc”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhờ có đặc điểm này mà con người không chỉ giải quyết được những nhiệm vụ hiện tại mà còn có thể giải quyết được những nhiệm vụ của tương lai,trong khi giải quyết nhiệm vụ cụ thể vẫn có thể sắp xếp nó vào một nhóm,một loại,một phạm trù để có những quy tắc,những phương pháp giải quyết tương tự.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ: Khi tính diện tích hình chữ nhật ta có công thức : S = (a x b). Công thức này được áp dụng cho nhiều trường hợp tương tự với nhiều con số khác nhau.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>d. Tư duy quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tư duy mang tính có vấn đề, tính gián tiếp, tính trừu tượng và khái quát là do nó gắn chặt với ngôn ngữ. Tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu không có ngôn ngữ thì quá trình tư duy của con người không thể diễn ra được, đồng thời các sản phẩm của tư duy (khái niệm, phán đoán…)cũng không được chủ thể và người khác tiếp nhận.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ: Nếu không có ngôn ngữ thì những công thức toán học sẽ không có và không thể hiện được những hiểu biết về tự nhiên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ: khi tiến hành lập trình PASCAL, người ta dùng ngôn ngữ để ghi lại để có một chương trình lập trình hoàn chỉnh. Nếu không có ngôn ngữ để ghi lại thì cả chủ thể lẫn người học đều không thể tiếp nhận được trọn vẹn tri thức.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ngôn ngữ cố định lại kết quả của tư duy, là phương tiện biểu đạt kết quả tư duy, do đó có thể khách quan hóa kết quả tư duy cho người khác và cho bản thân chủ thể tư duy. Ngược lại, nếu không có tư duy thì ngôn ngữ chỉ là những chuỗi âm thanh vô nghĩa. Tuy nhiên, ngôn ngữ không phải là tư duy mà chỉ là phương tiện của tư duy.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ngôn ngữ của chúng ta ngày nay là kết quả của quá trình phát triển tư duy lâu dài trong lịch sử phát triển của nhân loại,do đó ngôn ngữ luôn thể hiện kết quả tư duy của con người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ: Công thức tính diện tích hình vuông S = (a x a) là kết quả của quá trình con người tìm hiểu tính toán.Nếu không có tư duy thì rõ ràng công thức này vô nghĩa.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>e. Tư duy có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác và tri giác, trong đó:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+Cảm giác là một quá trình tâm lí phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Tri giác là quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tư duy phải dựa vào nhận thức cảm tính, dựa trên những tài liệu cảm tính, trên kinh nghiệm, trên cơ sở trực quan sinh động. Tư duy thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính, trên cơ sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh tình huống có vấn đề. Nhận thức cảm tính là một khâu của mối liên hệ trực tiếp giữa tư duy với hiện thực, là cơ sở của những khái quát kinh nghiệm dưới dạng những khái niệm, quy luật…,là chất liệu của những khái quát hiện thực theo một nhóm, một lớp, một phạm trù mang tính quy luật trong quá trình tư duy.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- X.L.Rubinstein – nhà tâm lí học Xô viết đã viết: “nội dung cảm tính bao giờ cũng có trong tư duy trừu tượng,tựa hồ như làm thành chỗ dựa của tư duy”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Lênin từng nói: “không có cảm giác thì không có quá trình nhận thức nào cả”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vi dụ: Khi có một vụ tai nạn giao thông xảy ra mà ta thấy.Thì trong đầu ta sẽ đặt ra hàng loạt các câu hỏi như: Tại sao lại xảy ra tai nạn? Ai là người có lỗi?...như vậy là từ những nhận thức cảm tính như : nhìn,nghe…quá trình tư duy bắt đầu xuất hiện.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ngược lại, tư duy và những kết quả của nó ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối khả năng phản ánh của nhận thức cảm tính : làm cho khả năng cảm giác của con người tinh vi,nhạy bén hơn,làm cho tri giác của con người mang tính lựa chọn,tính ý nghĩa. Chính vì lẽ đó, Ph.Angghen đã viết: “nhập vào với mắt của chúng ta chẳng những có các cảm giác khác mà còn có cả hoạt động tư duy của ta nữa”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>III. Kết luận</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Từ những đặc điểm trên đây của tư duy, ta có thể ra những kết luận cần thiết:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Phải coi trọng việc phát triển tư duy cho học sinh.Bởi lẽ, không có khả năng tư duy học sinh không học tập và rèn luyện được.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Muốn kích thích học sinh tư duy thì phải đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề và tổ chức cho học sinh độc lập, sáng tạo giải quyết tình huống có vấn đề.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Việc phát triển tư duy phải được tiến hành song song và thông qua truyền thụ tri thức.Mọi tri thức đều mang tính khái quát, nếu không tư duy thì không thực sự tiếp thu, lại không vận dụng được những tri thức đó.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-Việc phát triển tư duy phải gắn với việc trau dồi ngôn ngữ. Bởi lẽ có nắm vững ngôn ngữ thì mới có phương tiện để tư duy có hiệu quả.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tăng cường khả năng trừu tượng và khái quát trong suy nghĩ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Việc phát triển tư duy phải gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác,năng lực quan sát và trí nhớ. Bỡi lẽ,thiếu những tài liệu cảm tính thì tư duy không thể diễn ra được.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Để phát triển tư duy không còn con đường nào khác là thường xuyên tham gia vào các hoạt động nhận thức và thực tiễn. Qua đó tư duy của con người sẽ không ngừng được nâng cao.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ngoài ra cần tránh một số vấn đề như:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Qúa định kiến trong tư duy.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tránh những trường hợp bị ám ảnh, bị áp lực.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Chủ thể mang một tư duy hoang tưởng mà điển hình dễ thấy nhất là người bị ám ảnh bởi tội lỗi</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Sưu tầm*</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 125633, member: 7"] [CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#006400][B]Phân tích các đặc điểm của tư duy?[/B][/COLOR][/SIZE] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial][B]I. Khái niệm về tư duy:[/B] Tư duy là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất,những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật,hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết. [B]II. Các đặc điểm của tư duy[/B] Tư duy thuộc mức độ nhận thức lý tính với các đặc điểm sau: [B]a. Tính có vấn đề của tư duy.[/B] - Vấn đề là những tình huống,hoàn cảnh chứa đựng một mục đích,một vấn đề mới mà những hiểu biết cũ,những phương pháp hành động cũ tuy còn cần thiết song không đủ sức giải quyết. - Tư duy chỉ xuất hiện khi gặp những hoàn cảnh,tình huống có vấn đề. Muốn giải quyết vấn đề đó con người phải tìm cách thức giải quyết mới. Tức là con người phải tư duy. Ví dụ : Giả sử để giải một bài toán,trước hết học sinh phải nhận thức được yêu cầu,nhiệm vụ của bài toán,sau đó nhớ lại các quy tắc,công thức,định lí có liên quan về mối quan hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm,phải chứng minh để giải được bài toán.Khi đó tư duy xuất hiện [B]Có phải tư duy luôn luôn xuất hiện?[/B] Không phải bất cứ hoàn cảnh nào tư duy cũng xuất hiện. Vấn đề chỉ trở nên tình huống có vấn đề khi chủ thể nhận thức được tình huống có vấn đề,nhận thức được mâu thuẫn chứa đựng trong vấn đề,chủ thể phải có nhu cầu giải quyết và phải có những tri thức liên quan đến vấn đề.Chỉ trên cơ sở đó tư duy mới xuất hiện. Ví dụ :Nếu đặt câu hỏi giai cấp là gì? Với học sinh lớp 1 thì sẽ không làm học sinh phải suy nghĩ. Nếu cho bài toán : 2(x+1) = ? thì với học sinh lớp 2 tư duy sẽ không xuất hiện. [B]b. Tính gián tiếp của tư duy.[/B] - Đến tư duy con người không nhận thức thế giới một cách trực tiếp mà có khả năng nhận thức nó một cách gián tiếp. Tính gián tiếp của tư duy được thể hiện trước hết ở việc con người sử dụng ngôn ngữ để tư duy. Nhờ có ngôn ngữ mà con người sử dụng các kết quả nhận thức(quy tắc,khái niệm,công thức,quy luật…)và kinh nghiệm của bản thân vào quá trình tư duy (phân tích,tổng hợp,so sánh,khái quát…)để nhận thức được cái bên trong,bản chất của sự vật hiện tượng. Ví du : Để giải một bài toán thì trước hết học sinh phải biết được yêu cầu,nhiệm vụ của bài toán,nhớ lại các công thức,định lí…có liên quan để giải bài toán. Ta thấy rõ rằng trong quá trình giải bài toán đó con người đã dùng ngôn ngữ mà thể hiện là các quy tắc định lí… ngoài ra còn có cả kinh nghiệm của bản thân chủ thể thông qua nhiều lần giải toán trước đó. - Tính gián tiếp của tư duy còn được thể hiện ở chỗ,trong quá trình tư duy con người sử dụng những công cụ,phương tiện (như đồng hồ,nhiệt kế,máy móc…)để nhận thức đối tượng mà không thể trực tiếp tri giác chúng. Ví dụ: Để biết được nhiệt độ sôi của nước ta dùng nhiệt ké để đo. Để đo người ta dùng các thiết bị đo đặc biệt để đo chứ không thể qua cảm nhận giác quan thông thường mà biết được. - Nhờ có tính gián tiếp mà tư duy của con người đã mở rộng không giới hạn khả năng nhận thức của con người,con người không chỉ phản ánh những gì diễn ra trong hiện tại mà còn phản ánh được cả quá khứ và tương lai. Ví dụ: Phim cổ trang Trung Quốc Dựa trên những dữ liệu thiên văn, khí hậu mà con người thu thập được mà con người dự báo được bão. Ví dụ: Các phát minh do con người tạo ra như nhiệt kế, tivi…giúp chúng ta hiểu biết về những hiện tượng thiên nhiên,thực tế nhưng không tri giác chúng ta trực tiếp. Ví dụ: Dựa vào những thành tựu và tri thức các nhà khoa học lưu lại mà chúng ta tính toán được nhiều về vũ trụ mà kết quả là chúng ta phát hiện thêm nhiều thiên hà mới mà chúng ta chưa một lần đặc chân đến. - Tư duy được biểu hiện trong ngôn ngữ. [B] c. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy.[/B] - Khác với nhận thức cảm tính, tư duy không phản ánh sự vật, hiện tượng một cách cụ thể và riêng lẻ. Tư duy có khả năng trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc tính, những dấu hiệu cá biệt, cụ thể, chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất chung cho nhiều sự vật hiện tượng, trên cơ sở đó mà khái quát những sự vật hiện tượng riêng lẻ, nhưng có những thuộc tính chung thành một nhóm, một loại, một phạm trù. Nói cách khác tư duy mang tính trừu tượng và khái quát. + Trừu tượng là dùng trí óc để gạc bỏ những mặc những thuộc tính, những mối liên hệ, quan hệ thứ yếu không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy. + Khái quát là dùng tri óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại, một phạm trù theo những thuộc tính,liên hệ,quan hệ chung nhất định. Trừu tượng và khái quát có mối liên hệ mật thiết với nhau ở mức độ cao.Không có trừu tượng thì không thể tiến hành khái quát, nhưng trừu tượng mà không khái quát thì hạn chế quá trình nhận thức. Phân tích ví dụ : + Nói về khái niệm “ cái cốc”, con người trừu xuất những thuộc tính không quan trọng như chất liệu,màu sắc,kiểu dáng mà chỉ giữ lại những thuộc tính cần thiết như hình trụ,dùng để đựng nước uống. Đó là trừu tượng. + Khái quát gộp tất cả những đồ vật có những thuộc tính cơ bản nói trên dù làm bằng nhôm, sứ, thủy tinh…có màu xanh hay vàng…tất cả điều xếp vào một nhóm “cái cốc”. - Nhờ có đặc điểm này mà con người không chỉ giải quyết được những nhiệm vụ hiện tại mà còn có thể giải quyết được những nhiệm vụ của tương lai,trong khi giải quyết nhiệm vụ cụ thể vẫn có thể sắp xếp nó vào một nhóm,một loại,một phạm trù để có những quy tắc,những phương pháp giải quyết tương tự. Ví dụ: Khi tính diện tích hình chữ nhật ta có công thức : S = (a x b). Công thức này được áp dụng cho nhiều trường hợp tương tự với nhiều con số khác nhau. [B]d. Tư duy quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.[/B] - Tư duy mang tính có vấn đề, tính gián tiếp, tính trừu tượng và khái quát là do nó gắn chặt với ngôn ngữ. Tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu không có ngôn ngữ thì quá trình tư duy của con người không thể diễn ra được, đồng thời các sản phẩm của tư duy (khái niệm, phán đoán…)cũng không được chủ thể và người khác tiếp nhận. Ví dụ: Nếu không có ngôn ngữ thì những công thức toán học sẽ không có và không thể hiện được những hiểu biết về tự nhiên. Ví dụ: khi tiến hành lập trình PASCAL, người ta dùng ngôn ngữ để ghi lại để có một chương trình lập trình hoàn chỉnh. Nếu không có ngôn ngữ để ghi lại thì cả chủ thể lẫn người học đều không thể tiếp nhận được trọn vẹn tri thức. - Ngôn ngữ cố định lại kết quả của tư duy, là phương tiện biểu đạt kết quả tư duy, do đó có thể khách quan hóa kết quả tư duy cho người khác và cho bản thân chủ thể tư duy. Ngược lại, nếu không có tư duy thì ngôn ngữ chỉ là những chuỗi âm thanh vô nghĩa. Tuy nhiên, ngôn ngữ không phải là tư duy mà chỉ là phương tiện của tư duy. - Ngôn ngữ của chúng ta ngày nay là kết quả của quá trình phát triển tư duy lâu dài trong lịch sử phát triển của nhân loại,do đó ngôn ngữ luôn thể hiện kết quả tư duy của con người. Ví dụ: Công thức tính diện tích hình vuông S = (a x a) là kết quả của quá trình con người tìm hiểu tính toán.Nếu không có tư duy thì rõ ràng công thức này vô nghĩa. [B] e. Tư duy có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính[/B] - Nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác và tri giác, trong đó: +Cảm giác là một quá trình tâm lí phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta. + Tri giác là quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta. - Tư duy phải dựa vào nhận thức cảm tính, dựa trên những tài liệu cảm tính, trên kinh nghiệm, trên cơ sở trực quan sinh động. Tư duy thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính, trên cơ sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh tình huống có vấn đề. Nhận thức cảm tính là một khâu của mối liên hệ trực tiếp giữa tư duy với hiện thực, là cơ sở của những khái quát kinh nghiệm dưới dạng những khái niệm, quy luật…,là chất liệu của những khái quát hiện thực theo một nhóm, một lớp, một phạm trù mang tính quy luật trong quá trình tư duy. - X.L.Rubinstein – nhà tâm lí học Xô viết đã viết: “nội dung cảm tính bao giờ cũng có trong tư duy trừu tượng,tựa hồ như làm thành chỗ dựa của tư duy”. - Lênin từng nói: “không có cảm giác thì không có quá trình nhận thức nào cả”. Vi dụ: Khi có một vụ tai nạn giao thông xảy ra mà ta thấy.Thì trong đầu ta sẽ đặt ra hàng loạt các câu hỏi như: Tại sao lại xảy ra tai nạn? Ai là người có lỗi?...như vậy là từ những nhận thức cảm tính như : nhìn,nghe…quá trình tư duy bắt đầu xuất hiện. - Ngược lại, tư duy và những kết quả của nó ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối khả năng phản ánh của nhận thức cảm tính : làm cho khả năng cảm giác của con người tinh vi,nhạy bén hơn,làm cho tri giác của con người mang tính lựa chọn,tính ý nghĩa. Chính vì lẽ đó, Ph.Angghen đã viết: “nhập vào với mắt của chúng ta chẳng những có các cảm giác khác mà còn có cả hoạt động tư duy của ta nữa”. [B] III. Kết luận[/B] Từ những đặc điểm trên đây của tư duy, ta có thể ra những kết luận cần thiết: - Phải coi trọng việc phát triển tư duy cho học sinh.Bởi lẽ, không có khả năng tư duy học sinh không học tập và rèn luyện được. - Muốn kích thích học sinh tư duy thì phải đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề và tổ chức cho học sinh độc lập, sáng tạo giải quyết tình huống có vấn đề. - Việc phát triển tư duy phải được tiến hành song song và thông qua truyền thụ tri thức.Mọi tri thức đều mang tính khái quát, nếu không tư duy thì không thực sự tiếp thu, lại không vận dụng được những tri thức đó. -Việc phát triển tư duy phải gắn với việc trau dồi ngôn ngữ. Bởi lẽ có nắm vững ngôn ngữ thì mới có phương tiện để tư duy có hiệu quả. - Tăng cường khả năng trừu tượng và khái quát trong suy nghĩ. - Việc phát triển tư duy phải gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác,năng lực quan sát và trí nhớ. Bỡi lẽ,thiếu những tài liệu cảm tính thì tư duy không thể diễn ra được. - Để phát triển tư duy không còn con đường nào khác là thường xuyên tham gia vào các hoạt động nhận thức và thực tiễn. Qua đó tư duy của con người sẽ không ngừng được nâng cao. Ngoài ra cần tránh một số vấn đề như: - Qúa định kiến trong tư duy. - Tránh những trường hợp bị ám ảnh, bị áp lực. - Chủ thể mang một tư duy hoang tưởng mà điển hình dễ thấy nhất là người bị ám ảnh bởi tội lỗi [I]Sưu tầm*[/I] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học là gì ?
Phân tích các đặc điểm của tư duy?
Top