Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Cánh Diều - Ngữ văn 10
Kịch bản chèo và tuồng
Phân tích bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 44185" data-attributes="member: 75012"><p>Theo tôi thì bạn đã mắc những lỗi như sau. </p><p>Lỗi dùng từ : Nam Đế -> nam đế , không viết hoa vì đây không phải danh từ riêng mà chỉ là danh từ chỉ chung các vị vua nước ta.</p><p>Lỗi diễn đạt: Một bài phân tích không nên sử dụng các từ biểu thị cảm xúc rõ ràng như: "to thật to" và lặp từ "sao" rất nhiều đoạn phân tích chí hướng PN.Lão.</p><p>Diễn đạt không chính xác ở chỗ nữa đó là "để không phải thẹn vs GCL nữa". GCL là nhân vật lịch sử được nhiều người hâm mộ, ông có công lớn(chủ yếu) trong việc giúp Lưu Bị phục lại nhà Hán. Khi PNL nghe chuyện Vũ Hầu, so công lao của mình làm cho đất nước, làm cho vua với công lao và những chiến tích mà GCL đã giúp Lưu Bị thì ông thấy chiến công, công sức của mình bỏ ra vẫn chưa thấm vào đâu cả. Vì vậy mà ông thấy thẹn, nhưng không phải thẹn vs GCL (vì GCl không có liên quan đến ông cũng như đất nước này nên không việc gì fai thấy thẹn cả), có chăng đó là thẹn vs đất nước, vs nhân dân và vs vua đã hết lòng tin tưởng và giao trọng trách cho ông. Món nợ công danh vẫn chưa trả xong được.</p><p></p><p>Khi phân tích một bài thơ làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt , có phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, bạn phân tích không những phải bám sát vào nội dung trong phần dịch thơ mà phải đọc cả phần dịch nghĩa, vì nhiều bài thơ phần dịch nghĩa không sát , không làm toát lên được thần thái, cái hay bài thơ (phiên âm). Bài thơ trên, ta có thể hiểu như sau :</p><p></p><p>Tỏ lòng</p><p>Cầm ngang ngọn giáo đứng giữa non sông đã vừa mấy thu rồi,</p><p>Quân đội (3 cánh quân) dũng mãnh như hổ báo khí thế nuốt trôi trâu.</p><p>(hoặc: Quân đội như hổ báo làm át cả sao ngưu đẩu)</p><p>Thân nam nhi ở đời chưa trả xong được món nợ công danh,</p><p>Luống thẹn( xấu hổ) khi nghe người đời nhắc đến (nói về) chuyện Vũ Hầu.</p><p></p><p>Vậy nên trước khi nói đến nghĩa đen, nghĩa bóng của bài thơ, bạn phải tập trung tìm hiểu các tín hiệu nghệ thuật, từ ngữ, nhịp điệu câu thơ trước. Nên có sự so sánh, nêu ra các ý hiểu khác nhau về câu thơ, ý thơ. Như khi bạn phân tích về sức mạnh quân đội nhà Trần, có phần gượng ép và quá bám sát đến nghĩa đen của câu thơ. Ở đây, nhà thơ so sánh khí thế quân đội hùng mạnh như hổ báo có sức áp đảo lấn át được cả sao ngưu , sao đẩu hoặc cũng có thể hiểu là khí thế nuốt trôi trâu. Sức mạnh này ở đâu có được, đó là từ sự đồng lòng của toàn quân, toàn dân, sự hết lòng của 3 quân tướng sĩ phò vua, giúp nước để đuổi quân giặc ra khỏi bờ cõi, lấy lại bình yên cho nhân dân. Và trên hết, động lực đó xuất phát từ lòng yêu quê hương, đất nước, yêu hòa bình. Đây là cuộc hiến tranh chính nghĩa của nhân dân ta. Sau đó bạn phân tích ra chí nam nhi của tác giả....</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 44185, member: 75012"] Theo tôi thì bạn đã mắc những lỗi như sau. Lỗi dùng từ : Nam Đế -> nam đế , không viết hoa vì đây không phải danh từ riêng mà chỉ là danh từ chỉ chung các vị vua nước ta. Lỗi diễn đạt: Một bài phân tích không nên sử dụng các từ biểu thị cảm xúc rõ ràng như: "to thật to" và lặp từ "sao" rất nhiều đoạn phân tích chí hướng PN.Lão. Diễn đạt không chính xác ở chỗ nữa đó là "để không phải thẹn vs GCL nữa". GCL là nhân vật lịch sử được nhiều người hâm mộ, ông có công lớn(chủ yếu) trong việc giúp Lưu Bị phục lại nhà Hán. Khi PNL nghe chuyện Vũ Hầu, so công lao của mình làm cho đất nước, làm cho vua với công lao và những chiến tích mà GCL đã giúp Lưu Bị thì ông thấy chiến công, công sức của mình bỏ ra vẫn chưa thấm vào đâu cả. Vì vậy mà ông thấy thẹn, nhưng không phải thẹn vs GCL (vì GCl không có liên quan đến ông cũng như đất nước này nên không việc gì fai thấy thẹn cả), có chăng đó là thẹn vs đất nước, vs nhân dân và vs vua đã hết lòng tin tưởng và giao trọng trách cho ông. Món nợ công danh vẫn chưa trả xong được. Khi phân tích một bài thơ làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt , có phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, bạn phân tích không những phải bám sát vào nội dung trong phần dịch thơ mà phải đọc cả phần dịch nghĩa, vì nhiều bài thơ phần dịch nghĩa không sát , không làm toát lên được thần thái, cái hay bài thơ (phiên âm). Bài thơ trên, ta có thể hiểu như sau : Tỏ lòng Cầm ngang ngọn giáo đứng giữa non sông đã vừa mấy thu rồi, Quân đội (3 cánh quân) dũng mãnh như hổ báo khí thế nuốt trôi trâu. (hoặc: Quân đội như hổ báo làm át cả sao ngưu đẩu) Thân nam nhi ở đời chưa trả xong được món nợ công danh, Luống thẹn( xấu hổ) khi nghe người đời nhắc đến (nói về) chuyện Vũ Hầu. Vậy nên trước khi nói đến nghĩa đen, nghĩa bóng của bài thơ, bạn phải tập trung tìm hiểu các tín hiệu nghệ thuật, từ ngữ, nhịp điệu câu thơ trước. Nên có sự so sánh, nêu ra các ý hiểu khác nhau về câu thơ, ý thơ. Như khi bạn phân tích về sức mạnh quân đội nhà Trần, có phần gượng ép và quá bám sát đến nghĩa đen của câu thơ. Ở đây, nhà thơ so sánh khí thế quân đội hùng mạnh như hổ báo có sức áp đảo lấn át được cả sao ngưu , sao đẩu hoặc cũng có thể hiểu là khí thế nuốt trôi trâu. Sức mạnh này ở đâu có được, đó là từ sự đồng lòng của toàn quân, toàn dân, sự hết lòng của 3 quân tướng sĩ phò vua, giúp nước để đuổi quân giặc ra khỏi bờ cõi, lấy lại bình yên cho nhân dân. Và trên hết, động lực đó xuất phát từ lòng yêu quê hương, đất nước, yêu hòa bình. Đây là cuộc hiến tranh chính nghĩa của nhân dân ta. Sau đó bạn phân tích ra chí nam nhi của tác giả.... [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Cánh Diều - Ngữ văn 10
Kịch bản chèo và tuồng
Phân tích bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
Top