Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Vội vàng - Xuân Diệu
Phân tích bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="songngu" data-source="post: 19463" data-attributes="member: 6639"><p><u>Đề thi tuyển sinh 2009 (?).</u></p><p></p><p></p><p><strong>Câu III. a:</strong> </p><p></p><p></p><p></p><p>Thí sinh cần xác định rõ 2 đối tượng cần phân tích trong đoạn trích, đó là 1. <em>hình ảnh thiên nhiên</em> và 2. <em>cái tôi trữ tình</em>, Có thể nhập hoặc tách riêng 2 đối tượng trong quá trình phân tích. Sau đây là gợi ý cách làm theo cách tách riêng từng đối tượng:</p><p></p><p></p><p> - Hình ảnh thiên nhiên: Thiên nhiên trong bài thơ <em>Vội vàng</em> là :</p><p></p><p></p><p> + một thiên nhiên của mùa xuân trần thế: thiên nhiên này là một cõi thiên đường của màu sắc, hương vị, âm thanh, bề bộn và phong phú, cho ta thỏa thích ngắm nhìn và hưởng thụ, nhưng không phải là chốn bồng lai tiên cảnh mà là thiên nhiên trần thế, rất gần, ta chỉ với tay là ôm choàng lấy được. Làm rõ điều ấy bằng cách phân tích các từ “này đây” ở các vị trí khắp nơi trong các câu thơ</p><p></p><p></p><p> + một thiên nhiên của mùa xuân tình yêu: bốn mùa thiên nhiên đều tươi đẹp, nhưng đẹp nhất đối với tuổi trẻ, đó là thiên nhiên của mùa xuân trong con mắt kẻ đang yêu say đắm. “<em>Ong bướm</em>” là của “<em>tuần tháng mật</em>”, hoa, lá đang độ “<em>xanh rì</em>”, “<em>yến anh</em>” đang say trong “<em>khúc tình si</em>”,… - một mùa xuân “<em>ngon như một cặp môi gần</em>”.</p><p></p><p></p><p> - Cái tôi trữ tình: </p><p></p><p></p><p></p><p> + Cảm nhận về cái đẹp: thiên nhiên mơn mởn đẹp đẽ ấy không phải do thi sĩ làm nên, mà có từ bao đời nay, nhưng chỉ khi “<em>nhìn cuộc đời bằng con mắt xanh non</em>” thì con người mới phát hiện ra vẻ đẹp huy hoàng ấy. Cặp mắt xanh non ấy là của thi sĩ Xuân Diệu, người đã hóa thân thành cái tôi trữ tình trong bài thơ. Bài thơ mở ra với sự hiện diện của một cái tôi trữ tình đang đứng giữa đất trời trong buổi thanh xuân của cuộc đời, trong buổi thanh tân của thiên nhiên mùa thứ nhất trong năm. Nhân vật trữ tình ngơ ngác và sung sướng phát hiện vẻ đẹp của thiên nhiên.</p><p></p><p></p><p> + Cảm nhận về thời gian: cảm nhận về thời gian luôn là mối rung động xôn xao nhất của Xuân Diệu, thể hiện rõ trong 4 câu đầu trong bài thơ <em>Vội vàng</em>. Nhân vật trữ tình xuất hiện với một ý muốn ngông cuồng: muốn dừng thời gian lại: tắt nắng, buộc gió. Trước cảnh đẹp say lòng và cảm thức về thời gian đang trôi, nhân vật trữ tình thể hiện sự băn khoăn tiếc nuối đầy nhạy cảm: “<em>Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa; Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân</em>”. Chú ý phân tích cú pháp bất thường của câu thơ và âm hưởng hẫng hụt của ý thơ trong 2 câu cuối này.</p><p></p><p></p><p> - Hình ảnh thiên nhiên và hình ảnh cái tôi trữ tình hòa quyện vào nhau, thấm đẫm chất Xuân Diệu: nồng nàn đắm say, nặng lòng với trần thế.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="songngu, post: 19463, member: 6639"] [U]Đề thi tuyển sinh 2009 (?).[/U] [B]Câu III. a:[/B] Thí sinh cần xác định rõ 2 đối tượng cần phân tích trong đoạn trích, đó là 1. [I]hình ảnh thiên nhiên[/I] và 2. [I]cái tôi trữ tình[/I], Có thể nhập hoặc tách riêng 2 đối tượng trong quá trình phân tích. Sau đây là gợi ý cách làm theo cách tách riêng từng đối tượng: - Hình ảnh thiên nhiên: Thiên nhiên trong bài thơ [I]Vội vàng[/I] là : + một thiên nhiên của mùa xuân trần thế: thiên nhiên này là một cõi thiên đường của màu sắc, hương vị, âm thanh, bề bộn và phong phú, cho ta thỏa thích ngắm nhìn và hưởng thụ, nhưng không phải là chốn bồng lai tiên cảnh mà là thiên nhiên trần thế, rất gần, ta chỉ với tay là ôm choàng lấy được. Làm rõ điều ấy bằng cách phân tích các từ “này đây” ở các vị trí khắp nơi trong các câu thơ + một thiên nhiên của mùa xuân tình yêu: bốn mùa thiên nhiên đều tươi đẹp, nhưng đẹp nhất đối với tuổi trẻ, đó là thiên nhiên của mùa xuân trong con mắt kẻ đang yêu say đắm. “[I]Ong bướm[/I]” là của “[I]tuần tháng mật[/I]”, hoa, lá đang độ “[I]xanh rì[/I]”, “[I]yến anh[/I]” đang say trong “[I]khúc tình si[/I]”,… - một mùa xuân “[I]ngon như một cặp môi gần[/I]”. - Cái tôi trữ tình: + Cảm nhận về cái đẹp: thiên nhiên mơn mởn đẹp đẽ ấy không phải do thi sĩ làm nên, mà có từ bao đời nay, nhưng chỉ khi “[I]nhìn cuộc đời bằng con mắt xanh non[/I]” thì con người mới phát hiện ra vẻ đẹp huy hoàng ấy. Cặp mắt xanh non ấy là của thi sĩ Xuân Diệu, người đã hóa thân thành cái tôi trữ tình trong bài thơ. Bài thơ mở ra với sự hiện diện của một cái tôi trữ tình đang đứng giữa đất trời trong buổi thanh xuân của cuộc đời, trong buổi thanh tân của thiên nhiên mùa thứ nhất trong năm. Nhân vật trữ tình ngơ ngác và sung sướng phát hiện vẻ đẹp của thiên nhiên. + Cảm nhận về thời gian: cảm nhận về thời gian luôn là mối rung động xôn xao nhất của Xuân Diệu, thể hiện rõ trong 4 câu đầu trong bài thơ [I]Vội vàng[/I]. Nhân vật trữ tình xuất hiện với một ý muốn ngông cuồng: muốn dừng thời gian lại: tắt nắng, buộc gió. Trước cảnh đẹp say lòng và cảm thức về thời gian đang trôi, nhân vật trữ tình thể hiện sự băn khoăn tiếc nuối đầy nhạy cảm: “[I]Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa; Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân[/I]”. Chú ý phân tích cú pháp bất thường của câu thơ và âm hưởng hẫng hụt của ý thơ trong 2 câu cuối này. - Hình ảnh thiên nhiên và hình ảnh cái tôi trữ tình hòa quyện vào nhau, thấm đẫm chất Xuân Diệu: nồng nàn đắm say, nặng lòng với trần thế. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Vội vàng - Xuân Diệu
Phân tích bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu
Top