Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Thương vợ - Trần Tế Xương
Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thich van hoc" data-source="post: 72419" data-attributes="member: 271810"><p><strong>Hãy phân tích bài thơ Thương vợ của nhà thơ Trần Tế Xương</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">ĐỀ BÀI</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hãy phân tích bài thơ <em>Thương vợ </em> của nhà thơ Trần Tế Xương.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">BÀI LÀM</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nói lên tâm trạng đáng thương của ngừơi phụ nữ thời xưa, ca dao có câu:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Chồng em áo rách em thương</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Chồng người áo gấm xông hương mặc người</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Quả thực đó là một lời khẳng định chắc chắn về một tấm lòng thuỷ chung son sắt, một tình cảm thương yêu mà người phụ nữ đã dành cho chồng mình, trải qua nhiều năm, chúng ta lại bắt gặp những tình cảm đó ở bà Tú trong bài thơ <em>Thương vợ</em> của nhà thơ Trần Tế Xương – một bài thơ trữ tình đặc sắc. Nét đặc biệt của bài thơ là tác giả đã khai thác một khía cạnh thật tế nhị khác với phong cách thơ trào phúng, châm biếm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Có thể nói bài thơ <em>Thương vợ </em> là một bài thơ thế sự và cũng là bài thơ tâm sự, thắm đượm nghĩa tình yêu thương. Mở đầu bài thơ, Tú Xương đã khắc họa hình ảnh vợ mình với bao vất vả lo toan của công việc bộn bề:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Quanh năm buôn bán ở mom song</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nuôi đủ năm con với một chồng.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nếu như người vợ của Nguyễn Khuyến là một phụ nữ “hay lam hay làm, thắt lưng bó que, xắn váy quai cồng, tất cả chân nam đá chân chiêu vì tớ mà đỡ đần mọi việc” thì bà Tú lại là một người vợ hiền thục, đảm đang, chịu thương, chịu khó. Được mang danh là bà Tú nhưng bà lại phải “quanh năm buôn bán ở mom sông”. Từ “quanh năm” như khẳng định thêm cái vòng xoay của thời gian cũng là vòng quay trong công việc của bà. Công việc của bà cứ ngày theo ngày, tháng theo tháng, liên tiếp và liên tiếp. Cứ thế, bà vẫn tất bật với công việc và phải đối chọi với bao khó khăn. Nó không phải là cái cơ cực, vất vả, giãi nắng dầm mưa đơn thuần mà đôi vai bé nhỏ của bà phải gánh chịu bao mánh khoé của cuộc đời đen bạc. Rồi những khi trời mưa, gió bão thì công việc của bà trở nên nặng nhọc hơn bởi bà buôn bán ở mom sông – nơi mỏm đất nhô ra, ba bề bao bọc bởi sông nứơc, nơi làm ăn trên thế đất chênh vênh. Nhưng có lẽ thời tiết càng khắc nghiệt, địa thế càng khó khăn thì bà lại càng phải cố gắng nhiều hơn để “nuôi đủ năm con với một chồng”. Từ “nuôi đủ” là một khái niệm thật là trừu tượng: biết thế nào là cho đủ khi nhu cầu và ham muốn của con người là vô tận? Ở đây chúng ta không nói rằng ông Tú có nhiều ham muốn song đã là nhà nho đương thời thì cũng phải có những nhu cầu về cuộc sống nhất định. Không chỉ “nuôi đủ” cho ông Tú mà bà còn phải “nuôi đủ năm con”. Tác giả không nói vợ mình nuôi đủ sáu người mà lại nói “nuôi đủ năm con với một chồng”. Ở đây từ “với” đã làm tăng thêm sự đông đúc trong gia đình. Sự vất vả của bà, do vậy, càng tăng thêm:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Lặn lội thân cò khi quãng vắng</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Eo sèo mặt nước buổi đò đông</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Đến lúc này ngôn ngữ thơ đã được tăng cấp, nhiều gam màu nối tiếp nhau đã tô đậm thêm bức chân dung khó nhọc của bà Tú. Hình ảnh “thân cò khi quãng vắng” đã đem đến cho độc giả nhiều liên tưởng xúc động qua ca dao cổ:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em>Con cò lặn lội bờ sông</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hoặc:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em>Con cò mà đi ăn đêm</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khi màn đêm buông xuống, tất cả đã vào thế tĩnh, vào giấc ngủ say nồng sau một ngày lao động mệt mỏi thì cò ta vẫn phải mò mẫm đi trong đêm tối để kiếm ăn. Phải chăng đây cũng là hình ảnh của bà Tú? Bằng cách sử dụng các từ láy “eo sèo”, “lặn lội” và phép đối đặc sắc, Trần Tế Xương đã làm tăng thêm tính cam go, căng thẳng, dai dẳng trong công việc của vợ mình. Trong hoàn cảnh ấy, con người ta thường có ý nghĩ tiêu cực nhưng đối với bà Tú thì bà không than thân, trách phận mà tự an ủi mình:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em>Một duyên hai nợ âu đành phận</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Năm nắng mười mưa dám quản công</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Duyên là duyên phận, tình duyên, nợ là tơ vương. Bà Tú lấy ông Tú là xuất phát từ cái duyên, cái số, từ dây tơ hồng của ông tơ, bà nguyệt. Chính vì lẽ đó, dù “năm nắng mười mưa” để lo cho gia đình thì bà cũng “âu đành phận” và “chẳng dám quản công”. Hơn nữa bà Tú đã sống với ông Tú, có tới năm mặt con, cùng nhau chia sẻ ngọt bùi, vượt qua bao song gió đời người nên bà rất hiểu ông, do đó bà không hề than vãn. Phải chăng hiểu được vợ mà ông Tú đã “thương” vợ hơn, muốn cùng vợ gánh vác lo toan, nhưng:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em>Cha mẹ thói đời ăn ở bạc</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Có chồng hờ hững cũng như không</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tác giả đã viết vậy! Cũng có thể hiểu đây là lời chửi của bà Tú nhưng nếu bà Tú đã “một duyên hai nợ âu đành phận” thì chẳng có gì để mà chửi cả. Có lẽ đây là câu hỏi của chính tác giả Trần Tế Xương. Thương vợ, thương cho mình, Tú Xương đã mượn lời vợ mình để chửi cả một xã hội với bao thói đời đen bạc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Câu thơ chứa đựng một nỗi chua chát, xót xa thế sự cho vợ mình của một thi sĩ có tài nhưng hàng ngày vẫn ăn lương vợ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bài thơ <em>Thương vợ </em> là một bài thơ hay của tác giả với phong cách trữ tình. Bài thơ miêu tả một bà Tú nhưng thấp thoáng đâu đây là hình ảnh người bà, người mẹ, người chị, người phụ nữ Việt Nam xưa và nay. Đó là những con người dịu dàng, đảm đang, tháo vát. Họ chỉ biết có làm việc và lo toan cho chồng, cho con rồi nhận chữ “không” về mình. Đối với họ, chồng con là trên hết, trên cả bản thân mình. Bài thơ ấy hay còn ở cách thể hiện của tác giả: mượn lời vợ rất hợp lý để chửi đời, chửi cái xã hội thời đó.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>TRẦN THỊ THẮM*</em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thich van hoc, post: 72419, member: 271810"] [b]Hãy phân tích bài thơ Thương vợ của nhà thơ Trần Tế Xương[/b] [FONT=arial]ĐỀ BÀI Hãy phân tích bài thơ [I]Thương vợ [/I] của nhà thơ Trần Tế Xương. BÀI LÀM Nói lên tâm trạng đáng thương của ngừơi phụ nữ thời xưa, ca dao có câu: [I] Chồng em áo rách em thương[/I] [I]Chồng người áo gấm xông hương mặc người[/I] Quả thực đó là một lời khẳng định chắc chắn về một tấm lòng thuỷ chung son sắt, một tình cảm thương yêu mà người phụ nữ đã dành cho chồng mình, trải qua nhiều năm, chúng ta lại bắt gặp những tình cảm đó ở bà Tú trong bài thơ [I]Thương vợ[/I] của nhà thơ Trần Tế Xương – một bài thơ trữ tình đặc sắc. Nét đặc biệt của bài thơ là tác giả đã khai thác một khía cạnh thật tế nhị khác với phong cách thơ trào phúng, châm biếm. Có thể nói bài thơ [I]Thương vợ [/I] là một bài thơ thế sự và cũng là bài thơ tâm sự, thắm đượm nghĩa tình yêu thương. Mở đầu bài thơ, Tú Xương đã khắc họa hình ảnh vợ mình với bao vất vả lo toan của công việc bộn bề: [I] Quanh năm buôn bán ở mom song[/I] [I]Nuôi đủ năm con với một chồng.[/I] Nếu như người vợ của Nguyễn Khuyến là một phụ nữ “hay lam hay làm, thắt lưng bó que, xắn váy quai cồng, tất cả chân nam đá chân chiêu vì tớ mà đỡ đần mọi việc” thì bà Tú lại là một người vợ hiền thục, đảm đang, chịu thương, chịu khó. Được mang danh là bà Tú nhưng bà lại phải “quanh năm buôn bán ở mom sông”. Từ “quanh năm” như khẳng định thêm cái vòng xoay của thời gian cũng là vòng quay trong công việc của bà. Công việc của bà cứ ngày theo ngày, tháng theo tháng, liên tiếp và liên tiếp. Cứ thế, bà vẫn tất bật với công việc và phải đối chọi với bao khó khăn. Nó không phải là cái cơ cực, vất vả, giãi nắng dầm mưa đơn thuần mà đôi vai bé nhỏ của bà phải gánh chịu bao mánh khoé của cuộc đời đen bạc. Rồi những khi trời mưa, gió bão thì công việc của bà trở nên nặng nhọc hơn bởi bà buôn bán ở mom sông – nơi mỏm đất nhô ra, ba bề bao bọc bởi sông nứơc, nơi làm ăn trên thế đất chênh vênh. Nhưng có lẽ thời tiết càng khắc nghiệt, địa thế càng khó khăn thì bà lại càng phải cố gắng nhiều hơn để “nuôi đủ năm con với một chồng”. Từ “nuôi đủ” là một khái niệm thật là trừu tượng: biết thế nào là cho đủ khi nhu cầu và ham muốn của con người là vô tận? Ở đây chúng ta không nói rằng ông Tú có nhiều ham muốn song đã là nhà nho đương thời thì cũng phải có những nhu cầu về cuộc sống nhất định. Không chỉ “nuôi đủ” cho ông Tú mà bà còn phải “nuôi đủ năm con”. Tác giả không nói vợ mình nuôi đủ sáu người mà lại nói “nuôi đủ năm con với một chồng”. Ở đây từ “với” đã làm tăng thêm sự đông đúc trong gia đình. Sự vất vả của bà, do vậy, càng tăng thêm: [I] Lặn lội thân cò khi quãng vắng[/I] [I] Eo sèo mặt nước buổi đò đông [/I] Đến lúc này ngôn ngữ thơ đã được tăng cấp, nhiều gam màu nối tiếp nhau đã tô đậm thêm bức chân dung khó nhọc của bà Tú. Hình ảnh “thân cò khi quãng vắng” đã đem đến cho độc giả nhiều liên tưởng xúc động qua ca dao cổ: [I]Con cò lặn lội bờ sông[/I] [I]Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non.[/I] Hoặc: [I]Con cò mà đi ăn đêm[/I] [I] Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.[/I] Khi màn đêm buông xuống, tất cả đã vào thế tĩnh, vào giấc ngủ say nồng sau một ngày lao động mệt mỏi thì cò ta vẫn phải mò mẫm đi trong đêm tối để kiếm ăn. Phải chăng đây cũng là hình ảnh của bà Tú? Bằng cách sử dụng các từ láy “eo sèo”, “lặn lội” và phép đối đặc sắc, Trần Tế Xương đã làm tăng thêm tính cam go, căng thẳng, dai dẳng trong công việc của vợ mình. Trong hoàn cảnh ấy, con người ta thường có ý nghĩ tiêu cực nhưng đối với bà Tú thì bà không than thân, trách phận mà tự an ủi mình: [I]Một duyên hai nợ âu đành phận[/I] [I] Năm nắng mười mưa dám quản công[/I] Duyên là duyên phận, tình duyên, nợ là tơ vương. Bà Tú lấy ông Tú là xuất phát từ cái duyên, cái số, từ dây tơ hồng của ông tơ, bà nguyệt. Chính vì lẽ đó, dù “năm nắng mười mưa” để lo cho gia đình thì bà cũng “âu đành phận” và “chẳng dám quản công”. Hơn nữa bà Tú đã sống với ông Tú, có tới năm mặt con, cùng nhau chia sẻ ngọt bùi, vượt qua bao song gió đời người nên bà rất hiểu ông, do đó bà không hề than vãn. Phải chăng hiểu được vợ mà ông Tú đã “thương” vợ hơn, muốn cùng vợ gánh vác lo toan, nhưng: [I]Cha mẹ thói đời ăn ở bạc[/I] [I] Có chồng hờ hững cũng như không[/I] Tác giả đã viết vậy! Cũng có thể hiểu đây là lời chửi của bà Tú nhưng nếu bà Tú đã “một duyên hai nợ âu đành phận” thì chẳng có gì để mà chửi cả. Có lẽ đây là câu hỏi của chính tác giả Trần Tế Xương. Thương vợ, thương cho mình, Tú Xương đã mượn lời vợ mình để chửi cả một xã hội với bao thói đời đen bạc. Câu thơ chứa đựng một nỗi chua chát, xót xa thế sự cho vợ mình của một thi sĩ có tài nhưng hàng ngày vẫn ăn lương vợ. Bài thơ [I]Thương vợ [/I] là một bài thơ hay của tác giả với phong cách trữ tình. Bài thơ miêu tả một bà Tú nhưng thấp thoáng đâu đây là hình ảnh người bà, người mẹ, người chị, người phụ nữ Việt Nam xưa và nay. Đó là những con người dịu dàng, đảm đang, tháo vát. Họ chỉ biết có làm việc và lo toan cho chồng, cho con rồi nhận chữ “không” về mình. Đối với họ, chồng con là trên hết, trên cả bản thân mình. Bài thơ ấy hay còn ở cách thể hiện của tác giả: mượn lời vợ rất hợp lý để chửi đời, chửi cái xã hội thời đó. [I]TRẦN THỊ THẮM*[/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Thương vợ - Trần Tế Xương
Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương
Top