Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Câu cá mùa thu và Tiến sỹ giấy - Nguyễn Khuyến
Phân tích bài thơ Thu điếu - Nguyễn Khuyến
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tẩy Bút Bi" data-source="post: 134521" data-attributes="member: 288866"><p>Đây là một trong những bài thơ tớ thích nhất thời học trung học <img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f600.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":D" title="Big grin :D" data-smilie="8"data-shortname=":D" />, đặc biệt thích 2 câu cuối<em>: "Tựa gối ôm cần, lâu chẳng được/ Cá đâu đớp động dưới chân bèo". </em>Vấn đề của câu thơ không phải là thông báo có bóng dáng người xuất hiện, cũng không phải để miêu tả sự việc người đó đang câu được nhiều cá không, mà quan trọng hơn cả, là miêu tả tư thế của người đó: tư thế ôm gối nghĩ ngợi xa xăm. Hình ảnh một người ngồi ôm gối và tĩnh lặng trong khung cảnh thu cũng tĩnh lặng gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ và băn khoăn. Nguyễn Khuyến rất tài tình ở chỗ này, ông sử dụng rất thành công nghệ thuật lấy tĩnh để tả động. Nếu như ở đoạn trên, sự tĩnh lặng của cảnh vật đủ để người ta cảm nhận được những âm thanh rất khẽ của tiếng lá rơi, rất nhẹ của tiếng cá đớp dưới chân bèo; thì ở đây, sự tĩnh lặng của tư thế người ngồi câu cá lại làm nổi bật lên cái "động" trong suy nghĩ, tâm tưởng của nhân vật trữ tình. Vì thế mà tớ ...phản đối một tí với ý kiến của bạn Vuhan209 là "<span style="color: #000000"><em>Trong những ngày từ quan lui về ở ẩn, mùa thu câu cá, đó là thú vui của nhà thơ nơi làng quê để tiêu khiển trong công việc, để hoà mình vào thiên nhiên, mà quên đi những bận lòng với nước non"</em> ^0^! Nếu để ý một chút, ta sẽ thấy nhà thơ vẫn nặng lòng với việc nước lắm, và dù cho khung cảnh thu đẹp đến thế, nỗi lo nước nhà vẫn được nhà thơ....âm thầm thể hiện ^^! Chữ đâu ở câu thơ cuối cũng là một chi tiết "có vấn đề" trong bài thơ, nhiều ý kiến phân tích bình luận về chữ "đâu" này, nhưng tớ thấy hợp lý hơn cả là "<em>đâu</em>" hiểu theo nghĩa: "cá ở đâu đó đang đớp động dưới chân bèo". Trong suy nghĩ miên man lãng đãng của nhân vật trữ tình, việc câu được cá đâu phải mục đích của ông ta, và vì thế dù có tiếng cá đớp thì cũng không khiến người đó chú ý và quan tâm. Hiểu theo cách này, ta mới thực sự cảm nhận được sự thanh cao và vẻ đẹp của nhân vật trữ tình ^0^</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tẩy Bút Bi, post: 134521, member: 288866"] Đây là một trong những bài thơ tớ thích nhất thời học trung học :D, đặc biệt thích 2 câu cuối[I]: "Tựa gối ôm cần, lâu chẳng được/ Cá đâu đớp động dưới chân bèo". [/I]Vấn đề của câu thơ không phải là thông báo có bóng dáng người xuất hiện, cũng không phải để miêu tả sự việc người đó đang câu được nhiều cá không, mà quan trọng hơn cả, là miêu tả tư thế của người đó: tư thế ôm gối nghĩ ngợi xa xăm. Hình ảnh một người ngồi ôm gối và tĩnh lặng trong khung cảnh thu cũng tĩnh lặng gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ và băn khoăn. Nguyễn Khuyến rất tài tình ở chỗ này, ông sử dụng rất thành công nghệ thuật lấy tĩnh để tả động. Nếu như ở đoạn trên, sự tĩnh lặng của cảnh vật đủ để người ta cảm nhận được những âm thanh rất khẽ của tiếng lá rơi, rất nhẹ của tiếng cá đớp dưới chân bèo; thì ở đây, sự tĩnh lặng của tư thế người ngồi câu cá lại làm nổi bật lên cái "động" trong suy nghĩ, tâm tưởng của nhân vật trữ tình. Vì thế mà tớ ...phản đối một tí với ý kiến của bạn Vuhan209 là "[COLOR=#000000][I]Trong những ngày từ quan lui về ở ẩn, mùa thu câu cá, đó là thú vui của nhà thơ nơi làng quê để tiêu khiển trong công việc, để hoà mình vào thiên nhiên, mà quên đi những bận lòng với nước non"[/I] ^0^! Nếu để ý một chút, ta sẽ thấy nhà thơ vẫn nặng lòng với việc nước lắm, và dù cho khung cảnh thu đẹp đến thế, nỗi lo nước nhà vẫn được nhà thơ....âm thầm thể hiện ^^! Chữ đâu ở câu thơ cuối cũng là một chi tiết "có vấn đề" trong bài thơ, nhiều ý kiến phân tích bình luận về chữ "đâu" này, nhưng tớ thấy hợp lý hơn cả là "[I]đâu[/I]" hiểu theo nghĩa: "cá ở đâu đó đang đớp động dưới chân bèo". Trong suy nghĩ miên man lãng đãng của nhân vật trữ tình, việc câu được cá đâu phải mục đích của ông ta, và vì thế dù có tiếng cá đớp thì cũng không khiến người đó chú ý và quan tâm. Hiểu theo cách này, ta mới thực sự cảm nhận được sự thanh cao và vẻ đẹp của nhân vật trữ tình ^0^[/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Câu cá mùa thu và Tiến sỹ giấy - Nguyễn Khuyến
Phân tích bài thơ Thu điếu - Nguyễn Khuyến
Top