Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng để làm rõ những đặc sắc về nghệ thuật ngôn từ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 147030" data-attributes="member: 7"><p><span style="font-family: 'arial'">“ Máu thịt và linh hồn của văn học là </span><a href="https://vnkienthuc.com/forums/tay-tien-quang-dung.320/" target="_blank"><span style="font-family: 'arial'">hình tượng nghệ thuật</span></a><span style="font-family: 'arial'"> được xây dựng bằng ngôn từ”. Anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên. Từ đó, phân tích bài thơ <em>Tây Tiến </em>của Quang Dũng để làm rõ những đặc sắc về nghệ thuật ngôn từ trong tác phẩm này.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>[ATTACH=full]3142[/ATTACH]</strong></span></p><p></p><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Gợi ý viết bài</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>I. Yêu cầu chung</strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Học sinh có kĩ năng bình luận một vấn đề lí luận văn học.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Học sinh thể hiện cách nắm bắt và lí giải vấn đề qua việc phân tích bài thơ <em>Tây Tiến </em>của Quang Dũng.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Bốcục bài rõ ràng, diễn đạt truyền cảm.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>II. Yêu cầu cụ thể</strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Học sinh đi từ luận giải vấn đề về lí luận văn học đến phân tích bài thơ <em>Tây Tiến</em>. Sau đây làmột số ý cơ bản:</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Cũng như các loại hình nghệ thuật khác, văn học nhận thức, phản ánh đời sống và thể hiện tư tưởng, tình cảm bằng hình tượng nghệ thuật. Hình tượng là “máu thịt và linh hồn” của tác phẩm văn học. Nó là một cách tư duy, là hình thức mang tính nội dung của văn học nghệ thuật.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Hình tượng văn học không giống với hình tượng âm nhạc, hội họa hay điêu khắc. Sở dĩ có sự khác nhau đó là do mỗi loại hình nghệ thuật sử dụng một chất liệu riêng để xây dựng hình tượng. Chất liệu của âm nhạc là âm thanh, giai điệu; của hội họa là đường nét, màu sắc; của điêu khắc là mảng khối… còn của văn học chính là ngôn từ. Vì vậy người ta thường nói “Văn học là nghệ thuật ngôn từ”. </span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Sức sống của tác phẩm văn học suy cho cùng là bắt nguồn từ chính sức sống của ngôn từ. Một thứ ngôn từ đậm chất nghệ thuật, đạm cá tính sáng tạo và ẩn chứa một sức nặng tư tưởng không cùng. Qua vẻ đẹp của ngôn từ trong tác phẩm văn học, con người nhận ra được giá trị đích thực của đời sống. Từ đó mà thêm gắn bó và yêu mến hơn cuộc sống này.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. Luận</strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Mục đích quan trọng bậc nhất của văn học nghệ thuật là phản ánh, nhận thức, khám phá hiện thực theo quy luật của cái đẹp, nhằm thỏa mãn cho con người những tình cảm thẩm mĩ vô cùng phong phú và đa dạng. Mà muốn vậy thì chỉ có ngôn từ với tính chất” Phi vật thể” mới có khả năng “ nói hết những điều muốn nói” của hình tượng nghệ thuật.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">+Ngôn từ văn học được đúc kết từ bốn đặc điểm cơ bản: tính chính xác, tính hàm súc, tính biểu cảm và tính hình tượng, Trong đó, tính hình tượng là một đặc trưng cơ bản nhất. Tính hình tượng của ngôn từ văn học đã đem lại cho văn học khả năng diễn tả thế giới tự nhiên, xã hội và thế giới tâm hồn con người một cách sống động, gợi cảm, ý nhị và hấp dẫn, làm cho đời sống con người hiện ra y như thật từ những chi tiết nhỏ nhất một cách cụ thể, xác thực cho đến những ý nghĩa phong phú mà người đọc phải liên hệ, tưởng tượng mới hiểu biết những ẩn ý sâu xa trong đó.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">+</span><a href="https://vnkienthuc.com/threads/song-ma-xa-roi-tay-tien-oi-mai-chau-mua-em-thom-nep-xoi.55491/" target="_blank"><span style="font-family: 'arial'"> Tính hình tượng của ngôn từ văn học</span></a><span style="font-family: 'arial'"> được thể hiện trong nội dung của lời nói nghệ thuật thông qua các loại từ “tượng hình”, “tượng thanh”, “từ miêu tả cảm giác, trạng thái”, qua những hình thức chuyển nghĩa từ các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa… Vì vậy, trong một tác phẩm văn hoc, chỉ một từ dùng đắt, một câu văn hay, một đoạn văn hay hấp dẫn… khiến chúng ta nhiều khi quên cả câu chữ mà chỉ thấy một thế giới hình tượng đang tự bộc lộ, tự nói lên bằng ngôn từ.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Thế giới cuộc sống vô cùng đa dạng và phong phú. Bởi vậy, hình tượng nghệ thuật cũng được dệt lên bởi một thế giới ngôn từ nhiều màu, nhiều vẻ. Có ngôn từ đẹp một cách mĩ lệ, có ngôn từ mộc mạc, đáng yêu, có ngôn từ mạnh mẽ, có ngôn từ tha thiết, lắng sâu… Tất cả làm nên những hình tượng thẩm mĩ độc đáo, đem lại cho văn học một thế giới đa thanh, đa điệu.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm văn học là sự kết tinh của hai yếu tố cảm xúc và tư tưởng. Nó chứa đựng trong đó thái độ sống, quan niệm sống, triết lí nhân sinh và bao nhiêu vấn đề khác cần được giải bày, được bộc lộ của người nghệ sĩ. Vì thế, ngôn từ văn học mang đậm tính chủ quan của người viết và ẩn chứa một sức nặng tư tưởng không cùng.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. Phân tích bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng</strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>a. Vài nét về tác giả và tác phẩm</em></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">+</span><a href="https://vnkienthuc.com/threads/ve-dep-doc-dao-cua-nguoi-linh-tay-tien.49823/" target="_blank"><span style="font-family: 'arial'"> Quang Dũng</span></a><span style="font-family: 'arial'"> là một trí thức Hà Nội yêu nước và rất đỗi tài hoa, từng là đại đội trưởng của binh đoàn Tây Tiến, cuối năm 1948 nhà thơ chuyển sang đơn vị khác.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Bài thơ ra đời sau khi Quang Dũng rời đơn vị không bao lâu, tại hội nghị toàn quân tại Phù Lưu Chanh.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>b. Về nội dung</em></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Bài thơ là những ký ức của Quang Dũng, cảm xúc bao trùm là một nỗi nhớ “chơi vơi” nồng nàn, tha thiết, làm sống lại những kỉ niệm tự nhiên, chân thật gắn liền với cuộc đời chiến đấu của binh đoàn Tây Tiến trên một vùng núi non hiểm trở của Tây Bắc.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ và thơ mộng, vẻ đẹp người lính Tây Tiến hào hùng và lãng mạn càng trở nên độc đáo, khác thường dưới ngòi bút tài hoa, giàu chất lãng mạn của Quang Dũng.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>c. Về nghệ thuật</em></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Phân tích được những đặc sắc về nghệ thuật ngôn từ: giàu tính gợi hình và biểu cảm; nghệ thuật phối thanh độc đáo; thủ pháp đối lập; cách xây dựng hình ảnh thơ vừa gân guốc, khẻo khoắn vừa trữ tình lãng mạn.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Chỉ ra được những sáng tạo riêng độc đáo của nhà thơ: ngôn ngữ thơ vừa rất thật vừa mang màu sắc cổ điển, đậm </span><a href="https://vnkienthuc.com/threads/hinh-anh-nguoi-linh-trong-tho-ca-thoi-khang-chien-chong-phap-qua-bai-tho-tay-tien-quang-dung.55493/" target="_blank"><span style="font-family: 'arial'">chất bi tráng</span></a><span style="font-family: 'arial'">.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 147030, member: 7"] [FONT=arial]“ Máu thịt và linh hồn của văn học là [/FONT][URL='https://vnkienthuc.com/forums/tay-tien-quang-dung.320/'][FONT=arial]hình tượng nghệ thuật[/FONT][/URL][FONT=arial] được xây dựng bằng ngôn từ”. Anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên. Từ đó, phân tích bài thơ [I]Tây Tiến [/I]của Quang Dũng để làm rõ những đặc sắc về nghệ thuật ngôn từ trong tác phẩm này.[/FONT] [FONT=arial][B][ATTACH=full]3142._xfImport[/ATTACH][/B][/FONT] [CENTER] [FONT=arial][SIZE=4][B]Gợi ý viết bài[/B][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=arial][B]I. Yêu cầu chung[/B][/FONT] [FONT=arial]- Học sinh có kĩ năng bình luận một vấn đề lí luận văn học.[/FONT] [FONT=arial]- Học sinh thể hiện cách nắm bắt và lí giải vấn đề qua việc phân tích bài thơ [I]Tây Tiến [/I]của Quang Dũng.[/FONT] [FONT=arial]- Bốcục bài rõ ràng, diễn đạt truyền cảm.[/FONT] [FONT=arial][B]II. Yêu cầu cụ thể[/B][/FONT] [FONT=arial]Học sinh đi từ luận giải vấn đề về lí luận văn học đến phân tích bài thơ [I]Tây Tiến[/I]. Sau đây làmột số ý cơ bản:[/FONT] [FONT=arial]+ Cũng như các loại hình nghệ thuật khác, văn học nhận thức, phản ánh đời sống và thể hiện tư tưởng, tình cảm bằng hình tượng nghệ thuật. Hình tượng là “máu thịt và linh hồn” của tác phẩm văn học. Nó là một cách tư duy, là hình thức mang tính nội dung của văn học nghệ thuật.[/FONT] [FONT=arial]+ Hình tượng văn học không giống với hình tượng âm nhạc, hội họa hay điêu khắc. Sở dĩ có sự khác nhau đó là do mỗi loại hình nghệ thuật sử dụng một chất liệu riêng để xây dựng hình tượng. Chất liệu của âm nhạc là âm thanh, giai điệu; của hội họa là đường nét, màu sắc; của điêu khắc là mảng khối… còn của văn học chính là ngôn từ. Vì vậy người ta thường nói “Văn học là nghệ thuật ngôn từ”. [/FONT] [FONT=arial]+ Sức sống của tác phẩm văn học suy cho cùng là bắt nguồn từ chính sức sống của ngôn từ. Một thứ ngôn từ đậm chất nghệ thuật, đạm cá tính sáng tạo và ẩn chứa một sức nặng tư tưởng không cùng. Qua vẻ đẹp của ngôn từ trong tác phẩm văn học, con người nhận ra được giá trị đích thực của đời sống. Từ đó mà thêm gắn bó và yêu mến hơn cuộc sống này.[/FONT] [FONT=arial][B]2. Luận[/B][/FONT] [FONT=arial]+ Mục đích quan trọng bậc nhất của văn học nghệ thuật là phản ánh, nhận thức, khám phá hiện thực theo quy luật của cái đẹp, nhằm thỏa mãn cho con người những tình cảm thẩm mĩ vô cùng phong phú và đa dạng. Mà muốn vậy thì chỉ có ngôn từ với tính chất” Phi vật thể” mới có khả năng “ nói hết những điều muốn nói” của hình tượng nghệ thuật.[/FONT] [FONT=arial]+Ngôn từ văn học được đúc kết từ bốn đặc điểm cơ bản: tính chính xác, tính hàm súc, tính biểu cảm và tính hình tượng, Trong đó, tính hình tượng là một đặc trưng cơ bản nhất. Tính hình tượng của ngôn từ văn học đã đem lại cho văn học khả năng diễn tả thế giới tự nhiên, xã hội và thế giới tâm hồn con người một cách sống động, gợi cảm, ý nhị và hấp dẫn, làm cho đời sống con người hiện ra y như thật từ những chi tiết nhỏ nhất một cách cụ thể, xác thực cho đến những ý nghĩa phong phú mà người đọc phải liên hệ, tưởng tượng mới hiểu biết những ẩn ý sâu xa trong đó.[/FONT] [FONT=arial]+[/FONT][URL='https://vnkienthuc.com/threads/song-ma-xa-roi-tay-tien-oi-mai-chau-mua-em-thom-nep-xoi.55491/'][FONT=arial] Tính hình tượng của ngôn từ văn học[/FONT][/URL][FONT=arial] được thể hiện trong nội dung của lời nói nghệ thuật thông qua các loại từ “tượng hình”, “tượng thanh”, “từ miêu tả cảm giác, trạng thái”, qua những hình thức chuyển nghĩa từ các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa… Vì vậy, trong một tác phẩm văn hoc, chỉ một từ dùng đắt, một câu văn hay, một đoạn văn hay hấp dẫn… khiến chúng ta nhiều khi quên cả câu chữ mà chỉ thấy một thế giới hình tượng đang tự bộc lộ, tự nói lên bằng ngôn từ.[/FONT] [FONT=arial]+ Thế giới cuộc sống vô cùng đa dạng và phong phú. Bởi vậy, hình tượng nghệ thuật cũng được dệt lên bởi một thế giới ngôn từ nhiều màu, nhiều vẻ. Có ngôn từ đẹp một cách mĩ lệ, có ngôn từ mộc mạc, đáng yêu, có ngôn từ mạnh mẽ, có ngôn từ tha thiết, lắng sâu… Tất cả làm nên những hình tượng thẩm mĩ độc đáo, đem lại cho văn học một thế giới đa thanh, đa điệu.[/FONT] [FONT=arial]+ Hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm văn học là sự kết tinh của hai yếu tố cảm xúc và tư tưởng. Nó chứa đựng trong đó thái độ sống, quan niệm sống, triết lí nhân sinh và bao nhiêu vấn đề khác cần được giải bày, được bộc lộ của người nghệ sĩ. Vì thế, ngôn từ văn học mang đậm tính chủ quan của người viết và ẩn chứa một sức nặng tư tưởng không cùng.[/FONT] [FONT=arial][B]3. Phân tích bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng[/B][/FONT] [FONT=arial][I]a. Vài nét về tác giả và tác phẩm[/I][/FONT] [FONT=arial]+[/FONT][URL='https://vnkienthuc.com/threads/ve-dep-doc-dao-cua-nguoi-linh-tay-tien.49823/'][FONT=arial] Quang Dũng[/FONT][/URL][FONT=arial] là một trí thức Hà Nội yêu nước và rất đỗi tài hoa, từng là đại đội trưởng của binh đoàn Tây Tiến, cuối năm 1948 nhà thơ chuyển sang đơn vị khác.[/FONT] [FONT=arial]+ Bài thơ ra đời sau khi Quang Dũng rời đơn vị không bao lâu, tại hội nghị toàn quân tại Phù Lưu Chanh.[/FONT] [FONT=arial][I]b. Về nội dung[/I][/FONT] [FONT=arial]+ Bài thơ là những ký ức của Quang Dũng, cảm xúc bao trùm là một nỗi nhớ “chơi vơi” nồng nàn, tha thiết, làm sống lại những kỉ niệm tự nhiên, chân thật gắn liền với cuộc đời chiến đấu của binh đoàn Tây Tiến trên một vùng núi non hiểm trở của Tây Bắc.[/FONT] [FONT=arial]+ Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ và thơ mộng, vẻ đẹp người lính Tây Tiến hào hùng và lãng mạn càng trở nên độc đáo, khác thường dưới ngòi bút tài hoa, giàu chất lãng mạn của Quang Dũng.[/FONT] [FONT=arial][I]c. Về nghệ thuật[/I][/FONT] [FONT=arial]+ Phân tích được những đặc sắc về nghệ thuật ngôn từ: giàu tính gợi hình và biểu cảm; nghệ thuật phối thanh độc đáo; thủ pháp đối lập; cách xây dựng hình ảnh thơ vừa gân guốc, khẻo khoắn vừa trữ tình lãng mạn.[/FONT] [FONT=arial]+ Chỉ ra được những sáng tạo riêng độc đáo của nhà thơ: ngôn ngữ thơ vừa rất thật vừa mang màu sắc cổ điển, đậm [/FONT][URL='https://vnkienthuc.com/threads/hinh-anh-nguoi-linh-trong-tho-ca-thoi-khang-chien-chong-phap-qua-bai-tho-tay-tien-quang-dung.55493/'][FONT=arial]chất bi tráng[/FONT][/URL][FONT=arial].[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng để làm rõ những đặc sắc về nghệ thuật ngôn từ
Top