Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Sóng - Xuân Quỳnh
phân tích bài thơ ''Sóng'' của Xuân Quỳnh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 181161" data-attributes="member: 288054"><p><strong> Kiến thức cơ bản về Sóng - Xuân Quỳnh</strong></p><p></p><p><strong>1.Xuất xứ</strong></p><p></p><p>-“<em>Sóng</em>” (được in trong tập <em>“Hoa dọc chiến hào</em>” – 1968 ) là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh. Bài thơ bộc lộ khát vọng vừa hồn nhiên , chân thành vừa da diết, sôi nổi về tình yêu mãnh liệt rộng lớn và vĩnh hằng của trái tim phụ nữ.</p><p></p><p><strong>2. Ý nghĩa hình tượng sóng</strong></p><p></p><p><em>-“Sóng”</em> là hình tượng ẩn dụ của tâm trạng người phụ nứ đang yêu. Sóng là một sự hòa nhập và phân tán của nhân vật trữ tình “<em>em</em>”. Nhà thơ đã sáng tạo hình tượng sóng khá độc đáo nhằm thể hiện những cung bặc tình cảm và tâm trạng của người phụ nữ đang yêu.</p><p></p><p>- Cả bài thơ được kiến tạo bằng thể thơ 5 chữ với một âm hưởng đều đặn, luân phiên như nhịp sóng vỗ.</p><p></p><p><strong>3.Trạng thái tâm lí đặc biệt của người phụ nữ đang yêu (khổ 1 + khổ 2)</strong></p><p></p><p>- Sóng được nhà thơ hình tượng hóa, thể hiện những trạng thái tâm lí đặc biệt của người phụ nữ đang yêu:</p><p><em>Dữ dội và dịu êm</em></p><p><em>Ồn ào và lặng lẽ</em></p><p></p><p>- Sóng thể hiện khát vọng vươn tới, tìm kiếm trong tình yêu của người phụ nữ:</p><p><em>Sóng không hiểu nổi mình</em></p><p><em>Sóng tìm ra tận bể</em></p><p></p><p>- Đối diên với biển, nhà thơ liên tưởng đến sự bất diệt của khát vọng tình yêu. Biển muôn đời cồn cào xáo động, như tình yêu muôn đời vẫn “<em>bồi hồi trong ngực trẻ” (Ôi con sóng ngày xưa – Và ngày sau cũng thế - Nỗi khát vọng tình yêu – Bồi hồi trong ngực trẻ).</em></p><p></p><p>- Người con gái trong bài thơ muốn cắt nghĩa nguồn gốc của sóng để tìm lời giải đáp cho câu hỏi về sự khởi nguồn của tình yêu trong trái tim mình:</p><p><em>Trước muôn trùng sóng bể</em></p><p><em>Em nghĩ về anh, em</em></p><p><em>Em nghĩ về biển lớn</em></p><p><em>Từ nơi nào sóng lên?</em></p><p>Nhưng tình yêu muôn đời là điều bí ẩn, không dễ cắt nghĩa. Xuân Quỳnh thú nhậ sự bất lực ấy một cách rất dễ thương: <em>“Em cũng không biết nữa – Khi nào ta yêu nhau?”</em></p><p></p><p><strong>4.Nỗi nhớ trong tình yêu (khổ 5)</strong></p><p></p><p>- Người con gái đang yêu nhờ sóng diễn tả nỗi nhớ trong lòng mình:</p><p><em>Con sóng dưới lòng sâu</em></p><p><em>Con sóng trên mặt nước</em></p><p><em>Ôi con sóng nhớ bờ</em></p><p><em>Ngày đêm không ngủ được</em></p><p></p><p>- Nhân vật em còn trực tiếp diễn tả ỗi nhớ da diết của mình: <em>“Lòng em nhớ đến anh – Cả trong mơ còn thức”.</em></p><p>à Nỗi nhớ dâng trào, tràn ngập trong không gian và thời gian, nỗi nhớ hiện về trong ý thức và trong cả tiềm thức.</p><p></p><p><strong>5.Sự thủy chung (Khổ 6+7)</strong></p><p></p><p>- Hình tượng sóng còn là sự biểu hiện của một tình yêu thiết tha bền vững, htuyr chung của người phụ nữ:</p><p><em>Dẫu xuôi về phương băc</em></p><p><em>Dẫu ngược về phương nam</em></p><p><em>Nơi nào em cũng nghĩ</em></p><p><em>Hướng về anh một phương</em></p><p>- Hình tượng sóng là minh chứng cho một tình yêu chân chính, một tình yêu vượt qua mọi cách trở để đến bên nhau với một niềm tin mãnh liệt:</p><p><em>Ở ngoài kia đại dương</em></p><p><em>Trăm ngàn con sóng đó</em></p><p><em>Con nào chẳng tới bờ</em></p><p><em>Dù muôn ngàn cách trở</em>.</p><p></p><p><strong>6.Khát vọng tình yêu vĩnh hằng (Khổ 8 + 9)</strong></p><p>- Người con gái khi yêu cũng bộc lộ thoáng âu lo:</p><p><em>Cuộc đời tuy dài thế</em></p><p><em>Năm tháng vẫn qua đi</em></p><p><em>Như biển kia dẫu rộng</em></p><p><em>Mây vẫn bay về xa.</em></p><p>- Nhà thơ ý thức được sự hữu hạn của đời người và sự mong manh của hạnh phúc nên có khát vọng hóa thân vào sóng để được trường tồn, bất diệt:</p><p><em>Làm sao được tan ra</em></p><p><em>Thành trăm con sóng nhỏ</em></p><p><em>Giữa biển lớn tình yêu</em></p><p><em>Để ngàn năm còn vỗ</em></p><p></p><p><strong>KẾT LUẬN</strong>:</p><p></p><p>- Bài thơ sóng của Xuân Quỳnh là tiếng nói trái tim của những người đang yêu, biết yêu và biết giữ mãi tình yêu cao đẹp của mình.</p><p></p><p>- Sóng là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh giai đoạn đầu. Một bìa thơ vừa xinh xắn duyên dáng vừa ý nhị sâu xa, mãnh liệt mà hồn nhiên, sôi nổi mà đằm thắm. Sau này nếm trải nhiều cay đắng của tình yêu, giọng thơ Xuân Quỳnh còn phơi phới bốc men say những khát vọng tình yêu luôn khắc khoải trong trái tim nữ thi sĩ. Trái tim “mãi yêu anh” ngay cả khi ngừng đập, bởi cái chết có thể kết thúc một cuộc đời chứ không thể kết thúc một tình yêu.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 181161, member: 288054"] [B] Kiến thức cơ bản về Sóng - Xuân Quỳnh[/B] [B]1.Xuất xứ[/B] -“[I]Sóng[/I]” (được in trong tập [I]“Hoa dọc chiến hào[/I]” – 1968 ) là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh. Bài thơ bộc lộ khát vọng vừa hồn nhiên , chân thành vừa da diết, sôi nổi về tình yêu mãnh liệt rộng lớn và vĩnh hằng của trái tim phụ nữ. [B]2. Ý nghĩa hình tượng sóng[/B] [I]-“Sóng”[/I] là hình tượng ẩn dụ của tâm trạng người phụ nứ đang yêu. Sóng là một sự hòa nhập và phân tán của nhân vật trữ tình “[I]em[/I]”. Nhà thơ đã sáng tạo hình tượng sóng khá độc đáo nhằm thể hiện những cung bặc tình cảm và tâm trạng của người phụ nữ đang yêu. - Cả bài thơ được kiến tạo bằng thể thơ 5 chữ với một âm hưởng đều đặn, luân phiên như nhịp sóng vỗ. [B]3.Trạng thái tâm lí đặc biệt của người phụ nữ đang yêu (khổ 1 + khổ 2)[/B] - Sóng được nhà thơ hình tượng hóa, thể hiện những trạng thái tâm lí đặc biệt của người phụ nữ đang yêu: [I]Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ[/I] - Sóng thể hiện khát vọng vươn tới, tìm kiếm trong tình yêu của người phụ nữ: [I]Sóng không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể[/I] - Đối diên với biển, nhà thơ liên tưởng đến sự bất diệt của khát vọng tình yêu. Biển muôn đời cồn cào xáo động, như tình yêu muôn đời vẫn “[I]bồi hồi trong ngực trẻ” (Ôi con sóng ngày xưa – Và ngày sau cũng thế - Nỗi khát vọng tình yêu – Bồi hồi trong ngực trẻ).[/I] - Người con gái trong bài thơ muốn cắt nghĩa nguồn gốc của sóng để tìm lời giải đáp cho câu hỏi về sự khởi nguồn của tình yêu trong trái tim mình: [I]Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sóng lên?[/I] Nhưng tình yêu muôn đời là điều bí ẩn, không dễ cắt nghĩa. Xuân Quỳnh thú nhậ sự bất lực ấy một cách rất dễ thương: [I]“Em cũng không biết nữa – Khi nào ta yêu nhau?”[/I] [B]4.Nỗi nhớ trong tình yêu (khổ 5)[/B] - Người con gái đang yêu nhờ sóng diễn tả nỗi nhớ trong lòng mình: [I]Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được[/I] - Nhân vật em còn trực tiếp diễn tả ỗi nhớ da diết của mình: [I]“Lòng em nhớ đến anh – Cả trong mơ còn thức”.[/I] à Nỗi nhớ dâng trào, tràn ngập trong không gian và thời gian, nỗi nhớ hiện về trong ý thức và trong cả tiềm thức. [B]5.Sự thủy chung (Khổ 6+7)[/B] - Hình tượng sóng còn là sự biểu hiện của một tình yêu thiết tha bền vững, htuyr chung của người phụ nữ: [I]Dẫu xuôi về phương băc Dẫu ngược về phương nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh một phương[/I] - Hình tượng sóng là minh chứng cho một tình yêu chân chính, một tình yêu vượt qua mọi cách trở để đến bên nhau với một niềm tin mãnh liệt: [I]Ở ngoài kia đại dương Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn ngàn cách trở[/I]. [B]6.Khát vọng tình yêu vĩnh hằng (Khổ 8 + 9)[/B] - Người con gái khi yêu cũng bộc lộ thoáng âu lo: [I]Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn qua đi Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa.[/I] - Nhà thơ ý thức được sự hữu hạn của đời người và sự mong manh của hạnh phúc nên có khát vọng hóa thân vào sóng để được trường tồn, bất diệt: [I]Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ[/I] [B]KẾT LUẬN[/B]: - Bài thơ sóng của Xuân Quỳnh là tiếng nói trái tim của những người đang yêu, biết yêu và biết giữ mãi tình yêu cao đẹp của mình. - Sóng là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh giai đoạn đầu. Một bìa thơ vừa xinh xắn duyên dáng vừa ý nhị sâu xa, mãnh liệt mà hồn nhiên, sôi nổi mà đằm thắm. Sau này nếm trải nhiều cay đắng của tình yêu, giọng thơ Xuân Quỳnh còn phơi phới bốc men say những khát vọng tình yêu luôn khắc khoải trong trái tim nữ thi sĩ. Trái tim “mãi yêu anh” ngay cả khi ngừng đập, bởi cái chết có thể kết thúc một cuộc đời chứ không thể kết thúc một tình yêu. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Sóng - Xuân Quỳnh
phân tích bài thơ ''Sóng'' của Xuân Quỳnh
Top