Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Phân tích bài "Chữ người tử tù" để thấy rõ phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 134862"><p>Mình có mấy ý này bạn tham khảo</p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'arial'">- Qua truyện ngắn " Chữ người tử tù", ta thấy Nguyễn Tuân đã dựng nên hình tượng Huấn Cao với vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ giữa chốn lao tù ẩm thấp, chật chội, Nguyễn Tuân đã thể hiện niềm cảm phục sâu sắc đối với những anh hùng xả thân vì nghĩa lớn. Nhà văn đã sử dụng ngòi bút tả thực đầy kịch tính kết hợp với việc khắc họa tính cách nhân vật và ngòi bút miêu tả phong cảnh mang tính hiện thực lẫn lãng mạn.</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'arial'">Nguyễn Tuân miêu tả nhân vật Huấn Cao với ngòi bút ưu ái đặc biệt. Qua hình tượng này, nhà văn nói lên nỗi tiếc nuối đối với một con người tài hoa, nghĩa khí, một nhân cách lớn lao giữa thời đen tối, nhiễu nhương. Đồng thời lồng vào đó một cách kín đáo nỗi đau chung cho những cái đẹp chân chính, đích thực của cuộc đời đã bị các thế lực bạo tàn hủy diệt. Bên cạnh đó, tác giả khẳng định dù cuộc đời đen tối đến đâu thì trong nhân dân vẫn còn những tấm lòng phát sáng.</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'arial'">Tài liệu <a href="https://www.mediafire.com/view/?82233dyj239saod" target="_blank"><strong>TẠI ĐÂY</strong></a></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 134862"] Mình có mấy ý này bạn tham khảo [COLOR=#333333][FONT=arial]- Qua truyện ngắn " Chữ người tử tù", ta thấy Nguyễn Tuân đã dựng nên hình tượng Huấn Cao với vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ giữa chốn lao tù ẩm thấp, chật chội, Nguyễn Tuân đã thể hiện niềm cảm phục sâu sắc đối với những anh hùng xả thân vì nghĩa lớn. Nhà văn đã sử dụng ngòi bút tả thực đầy kịch tính kết hợp với việc khắc họa tính cách nhân vật và ngòi bút miêu tả phong cảnh mang tính hiện thực lẫn lãng mạn. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=arial]Nguyễn Tuân miêu tả nhân vật Huấn Cao với ngòi bút ưu ái đặc biệt. Qua hình tượng này, nhà văn nói lên nỗi tiếc nuối đối với một con người tài hoa, nghĩa khí, một nhân cách lớn lao giữa thời đen tối, nhiễu nhương. Đồng thời lồng vào đó một cách kín đáo nỗi đau chung cho những cái đẹp chân chính, đích thực của cuộc đời đã bị các thế lực bạo tàn hủy diệt. Bên cạnh đó, tác giả khẳng định dù cuộc đời đen tối đến đâu thì trong nhân dân vẫn còn những tấm lòng phát sáng. Tài liệu [URL="https://www.mediafire.com/view/?82233dyj239saod"][B]TẠI ĐÂY[/B][/URL][/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Phân tích bài "Chữ người tử tù" để thấy rõ phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân?
Top