Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Việt Bắc - Tố Hữu
Phân tích 20 câu đầu bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="talu1993" data-source="post: 103197" data-attributes="member: 171777"><p><strong>Cảm nhận đoạn thơ sau trong bài thơ <em>Việt Bắc</em>: </strong></p><p><em>“Những đường Việt Bắc của ta</em></p><p><em>Đêm đêm rầm rập như là đất rung</em></p><p><em>Quân đi điệp điệp trùng trùng</em></p><p><em>Ánh sao đầu súng bạn cùng muc nan.</em></p><p><em>Dân công đỏ đuốc từng đoàn</em></p><p><em>Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.</em></p><p><em>Nghìn đêm thăm thẳm sương dày</em></p><p><em>Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.</em></p><p><em>Tin vui chiến thắngtrăm miền</em></p><p><em>Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về</em></p><p><em>Vui từ Đồng Tháp, An Khê</em></p><p><em>Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”</em></p><p></p><p><strong>Gợi ý trả lời</strong></p><p><strong>Mở bài:</strong></p><p>– Việt Bắc là một bài thơ hay của Tố Hữu và là thành tựu xuất sắc của nền thơ ca Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1946 – 1954.</p><p>– Bài thơ giống như một “bản tổng kết” về cuộc kháng chiến chống Pháp, nên trong bài, ta bắt gặp những đoạn thơ miêu tả cực kì sống động về các giai đoạn khác nhau của cuộc kháng chiến trường kì.</p><p>– Đoạn thơ này tác giả tập trung tái hiện lại không khí hào hùng của cuộc khởi nghĩa khi quân đội ta đã lớn mạnh đang dốc sức vào chiến dịch Điện Biên Phủ và đạt được nhiều thắng lợi trên các chiến trường, tiến đến thắng lợi hoàn toàn.</p><p><strong>Thân bài:</strong></p><p><strong>Tám câu thơ đầu:</strong></p><p>– Nếu như ở những đoạn thơ trước mang nặng nỗi niềm về một Việt Bắc với cảnh và người giàu ân tình, ân nghĩa, thuỷ chung son sắt; một Việt Bắc nghèo mà chân tình, rộng mở… thì ở đoạn này, nhà thơ dẫn người đọc vào khung cảnh Việt Bắc chiến đấu và chiến thắng với không gian núi rừng rộng lớn, với những hoạt động tấp nập, những hình ảnh hào hùng, những âm thanh sôi nổi, dồn dập, náo nức.</p><p>Cách mạng và kháng chiến đã xua tan vẻ âm u, hiu hắt của núi rừng; đồng thời khơi dậy sức sống mạnh mẽ của thiên nhiên, con người Việt Bắc cùng sức mạnh vô địch của khối đoàn kết toàn dân kháng chiến.</p><p>– Nhà thơ vẽ lại sống động hình ảnh những đêm Việt Bắc chuyển quân trong mùa chiến dịch:</p><p><em>Những đường Việt Bắc của ta</em></p><p><em>Đêm đêm rầm rập như là đất rung</em></p><p><em>Quân đi điệp điệp trùng trùng</em></p><p><em>Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan</em></p><p><em>Dân công đỏ đuốc từng đoàn</em></p><p><em>Bứơc chân nát đá muôn tàn lửa bay</em></p><p><em>Nghìn đêm thăm thẳm sương dày</em></p><p><em>Đèn pha bật sáng như ngày mai lên</em></p><p>+ Chỉ vài nét phát hoạ khung cảnh hùng tráng của cuộc kháng chiến ở Việt Bắc, Tố Hữu đã cho người đọc cảm nhận được khí thế hào hùng, mạnh mẽ của khối đoàn kết toàn dân toàn diện, sự hoà quyện gắn bó giữa thiên nhiên với con người – tất cả tạo thành hình ảnh đất nước đứng lên chiến đấu vì độc lập, tự do, vì hạnh phúc, tương lai của dân tộc.</p><p>+ Đêm đêm, những bước chân hành quân <em>“rầm rập”,</em> làm rung chuyển cả đất trời, bước chân của những người khổng lồ đội trời đạp đất, làm nên những kì tích anh hùng.</p><p>+ Tại sao phải là “đêm đêm” mới “rầm rập như là đất rung”? Ban ngày dễ bị địch phát hiện nên màn đêm bao la trở thành người bạn đồng hành giúp ta chuyển quân ra chiến trường an toàn. Ta thường bắt gặp điều đó trong thơ ca thời kháng chiến chống Pháp:</p><p><em>“Những đêm dài hành quân nung nấu”</em></p><p>(“Đất nước” – Nguyễn Đình Thi),</p><p><em>“Đêm đi sâu quá lòng sông Đuống</em></p><p><em>Bộ đội bên sông đã trở về”</em></p><p>(“Bên kia sông Đuống” – Hoàng Cầm)</p><p>– Khí thế bừng bừng của quân ta được miêu tả hết sức sinh động:</p><p><em>“Đêm đêm rầm rập như là đất rung</em></p><p><em>Dân công đỏ đuốc từng đoàn</em></p><p><em>Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay”</em></p><p>+ Các từ láy có giá trị tượng thanh, tượng hình: “rầm rập”, “điệp điệp”, “trùng trùng”, biện pháp so sánh “như là đất rung” diễn tả được không khí hồ hởi, sôi sục trong những ngày hành quân ra mặt trận làm nổi bật được sức manh cuộn như thác lũ của quân ta. Tưởng chừng như nơi đây đang diễn ra một cơn địa chấn làm long trời lở đất báo hiệu những đòn sấm sét sắp giáng xuống đầu thù.</p><p>+ Ý thơ phô trương sức mạnh hùng hậu của quân đội ta:</p><p><em>“Quân đi điệp điệp trùng trùng</em></p><p><em>Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan”</em></p><p>Chỉ hai câu mà tạo nên bức phù điêu điệp trùng, hùng vĩ của Việt Bắc kháng chiến. Không khí kháng chiến, không khí lịch sử được tái hiện qua màu sắc thần kì sử thi. Đoàn quân ra trận đông đảo, người người lớp lớp, như sóng cuộn “điệp điệp trùng trùng”. Có “ánh sao đầu súng”, có “đỏ đuốc”, có “muôn tàn lửa bay”, có sức mạnh của bước chân “nát đá”.</p><p>+ Tuy miêu tả cảnh ban đêm nhưng bức tranh thơ lại giàu chi tiết nói về ánh sáng: Màu đỏ của “đuốc”, của “muôn tàn lửa bay” gợi một cảnh tượng rực rỡ, hừng hực khí thế hào hùng trong những đêm tiến quân ra chiến trường Điện Biên Phủ.</p><p>+ Cách nói thậm xưng <em>“bước chân nát đá”</em> diễn tả sức mạnh đạp bằng mọi gian khó của đoàn người ra hoả tuyến. Với bước chân ấy, núi rừng như bừng tỉnh, sục sôi.</p><p>– Vẫn cảm hứng sử thi lãng mạn, hào hùng, ý thơ phóng xa vào viễn cảnh tương lai tươi sáng:</p><p><em>“Nghìn đêm thăm thẳm sương dày</em></p><p><em>Đèn pha bật sáng như ngày mai lên”</em></p><p>+ Nhìn ánh đèn pha của đoàn xe cơ giới xuyên màn đêm của núi rừng Việt Bắc, tác giả so sánh như tương lai tươi sáng của đất nước. Đó là tinh thần lạc quan, phấn khởi, tin tưởng ngày chiến thắng đã gần kề.</p><p>+ Nhà thơ đã dùng thủ pháp đối lập để diễn tả cảm hứng tự hào, lạc quan đó. Dù hôm nay và cả nghìn đêm đã qua, dân tộc phải chìm trong thăm thẳm của khói lửa đau thương; tăm tối mịt mù của chiến tranh, của đói nghèo thì hãy tin rằng ngày mai, ngày mai chúng ta sẽ chiến thắng. Cuộc đời sẽ rộng mở, tươi sáng như ánh đèn pha đang chiếu vào bóng tối, sương mù, mở đường cho xe ta ra mặt trận. Chúng ta sẽ được độc lập, tự do, no ấm.</p><p><strong>Bốn câu thơ cuối đoạn thơ, một lần nữa Tố Hữu lại gọi tên các địa danh “chiến thắng trăm miền” trên đất nước thân yêu. .</strong></p><p><em>“Tin vui chiến thắng trăm miền</em></p><p><em>Hoà Bình , Tây Bắc, Địên Biên vui về</em></p><p><em>Vui từ Đồng Tháp, An Khê</em></p><p><em>Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”</em></p><p>– Đó là Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên. Là Đồng Tháp, An Khê. Là đèo De, núi Hồng. Mỗi địa danh ghi lại một chiến công.</p><p>-Điệp từ “vui” như tiếng reo mừng thắng trận cất lên trong lòng hàng triệu con người từ Bắc chí Nam</p><p>– Nói đến Việt Bắc là nói đến căn cứ địa hào hùng, mồ chôn giặc Pháp, nhà thơ không thể không nhắc đến những tên đất, tên làng, tên sông, tên núi của trăm miền hoà với những chiến công lừng lẫy. Tác giả đã dùng biện pháp liệt kê những địa danh: “Hoà Bình , Tây Bắc, Địên Biên, Đồng Tháp, An Khê, Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” gắn liền với những chiến dịch lớn, những chiến công lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu mà tên gọi của chúng gắn liền với niềm tự hào của toàn dân tộc.</p><p><strong>III. Kết bài:</strong></p><p>– Đoạn thơ làm sống lại không khí hào hùng của một thời lịch sử không thể nào quên.</p><p>– Viết về Việt Bắc chiến đấu và chiến thắng, Tố Hữu không viết riêng về một vùng đất mà trở thành biểu tượng chung cho sức mạnh kháng chiến, cho linh hồn cách mạng, cho ý chí của toàn dân trong cuộc trường chinh vĩ đại.</p><p>– Đoạn thơ giàu chất “sử ca” thể hiện rõ khả năng tạo được một bức tranh hoành tráng về lịch sử dân tộc, gợi niềm tự hào về truyền thống yêu nước, anh hùng của dân tộc ta.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="talu1993, post: 103197, member: 171777"] [B]Cảm nhận đoạn thơ sau trong bài thơ [I]Việt Bắc[/I]: [/B] [I]“Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng muc nan. Dân công đỏ đuốc từng đoàn Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay. Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng như ngày mai lên. Tin vui chiến thắngtrăm miền Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”[/I] [B]Gợi ý trả lời Mở bài:[/B] – Việt Bắc là một bài thơ hay của Tố Hữu và là thành tựu xuất sắc của nền thơ ca Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1946 – 1954. – Bài thơ giống như một “bản tổng kết” về cuộc kháng chiến chống Pháp, nên trong bài, ta bắt gặp những đoạn thơ miêu tả cực kì sống động về các giai đoạn khác nhau của cuộc kháng chiến trường kì. – Đoạn thơ này tác giả tập trung tái hiện lại không khí hào hùng của cuộc khởi nghĩa khi quân đội ta đã lớn mạnh đang dốc sức vào chiến dịch Điện Biên Phủ và đạt được nhiều thắng lợi trên các chiến trường, tiến đến thắng lợi hoàn toàn. [B]Thân bài: Tám câu thơ đầu:[/B] – Nếu như ở những đoạn thơ trước mang nặng nỗi niềm về một Việt Bắc với cảnh và người giàu ân tình, ân nghĩa, thuỷ chung son sắt; một Việt Bắc nghèo mà chân tình, rộng mở… thì ở đoạn này, nhà thơ dẫn người đọc vào khung cảnh Việt Bắc chiến đấu và chiến thắng với không gian núi rừng rộng lớn, với những hoạt động tấp nập, những hình ảnh hào hùng, những âm thanh sôi nổi, dồn dập, náo nức. Cách mạng và kháng chiến đã xua tan vẻ âm u, hiu hắt của núi rừng; đồng thời khơi dậy sức sống mạnh mẽ của thiên nhiên, con người Việt Bắc cùng sức mạnh vô địch của khối đoàn kết toàn dân kháng chiến. – Nhà thơ vẽ lại sống động hình ảnh những đêm Việt Bắc chuyển quân trong mùa chiến dịch: [I]Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan Dân công đỏ đuốc từng đoàn Bứơc chân nát đá muôn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng như ngày mai lên[/I] + Chỉ vài nét phát hoạ khung cảnh hùng tráng của cuộc kháng chiến ở Việt Bắc, Tố Hữu đã cho người đọc cảm nhận được khí thế hào hùng, mạnh mẽ của khối đoàn kết toàn dân toàn diện, sự hoà quyện gắn bó giữa thiên nhiên với con người – tất cả tạo thành hình ảnh đất nước đứng lên chiến đấu vì độc lập, tự do, vì hạnh phúc, tương lai của dân tộc. + Đêm đêm, những bước chân hành quân [I]“rầm rập”,[/I] làm rung chuyển cả đất trời, bước chân của những người khổng lồ đội trời đạp đất, làm nên những kì tích anh hùng. + Tại sao phải là “đêm đêm” mới “rầm rập như là đất rung”? Ban ngày dễ bị địch phát hiện nên màn đêm bao la trở thành người bạn đồng hành giúp ta chuyển quân ra chiến trường an toàn. Ta thường bắt gặp điều đó trong thơ ca thời kháng chiến chống Pháp: [I]“Những đêm dài hành quân nung nấu”[/I] (“Đất nước” – Nguyễn Đình Thi), [I]“Đêm đi sâu quá lòng sông Đuống Bộ đội bên sông đã trở về”[/I] (“Bên kia sông Đuống” – Hoàng Cầm) – Khí thế bừng bừng của quân ta được miêu tả hết sức sinh động: [I]“Đêm đêm rầm rập như là đất rung Dân công đỏ đuốc từng đoàn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay”[/I] + Các từ láy có giá trị tượng thanh, tượng hình: “rầm rập”, “điệp điệp”, “trùng trùng”, biện pháp so sánh “như là đất rung” diễn tả được không khí hồ hởi, sôi sục trong những ngày hành quân ra mặt trận làm nổi bật được sức manh cuộn như thác lũ của quân ta. Tưởng chừng như nơi đây đang diễn ra một cơn địa chấn làm long trời lở đất báo hiệu những đòn sấm sét sắp giáng xuống đầu thù. + Ý thơ phô trương sức mạnh hùng hậu của quân đội ta: [I]“Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan”[/I] Chỉ hai câu mà tạo nên bức phù điêu điệp trùng, hùng vĩ của Việt Bắc kháng chiến. Không khí kháng chiến, không khí lịch sử được tái hiện qua màu sắc thần kì sử thi. Đoàn quân ra trận đông đảo, người người lớp lớp, như sóng cuộn “điệp điệp trùng trùng”. Có “ánh sao đầu súng”, có “đỏ đuốc”, có “muôn tàn lửa bay”, có sức mạnh của bước chân “nát đá”. + Tuy miêu tả cảnh ban đêm nhưng bức tranh thơ lại giàu chi tiết nói về ánh sáng: Màu đỏ của “đuốc”, của “muôn tàn lửa bay” gợi một cảnh tượng rực rỡ, hừng hực khí thế hào hùng trong những đêm tiến quân ra chiến trường Điện Biên Phủ. + Cách nói thậm xưng [I]“bước chân nát đá”[/I] diễn tả sức mạnh đạp bằng mọi gian khó của đoàn người ra hoả tuyến. Với bước chân ấy, núi rừng như bừng tỉnh, sục sôi. – Vẫn cảm hứng sử thi lãng mạn, hào hùng, ý thơ phóng xa vào viễn cảnh tương lai tươi sáng: [I]“Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng như ngày mai lên”[/I] + Nhìn ánh đèn pha của đoàn xe cơ giới xuyên màn đêm của núi rừng Việt Bắc, tác giả so sánh như tương lai tươi sáng của đất nước. Đó là tinh thần lạc quan, phấn khởi, tin tưởng ngày chiến thắng đã gần kề. + Nhà thơ đã dùng thủ pháp đối lập để diễn tả cảm hứng tự hào, lạc quan đó. Dù hôm nay và cả nghìn đêm đã qua, dân tộc phải chìm trong thăm thẳm của khói lửa đau thương; tăm tối mịt mù của chiến tranh, của đói nghèo thì hãy tin rằng ngày mai, ngày mai chúng ta sẽ chiến thắng. Cuộc đời sẽ rộng mở, tươi sáng như ánh đèn pha đang chiếu vào bóng tối, sương mù, mở đường cho xe ta ra mặt trận. Chúng ta sẽ được độc lập, tự do, no ấm. [B]Bốn câu thơ cuối đoạn thơ, một lần nữa Tố Hữu lại gọi tên các địa danh “chiến thắng trăm miền” trên đất nước thân yêu. .[/B] [I]“Tin vui chiến thắng trăm miền Hoà Bình , Tây Bắc, Địên Biên vui về Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”[/I] – Đó là Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên. Là Đồng Tháp, An Khê. Là đèo De, núi Hồng. Mỗi địa danh ghi lại một chiến công. -Điệp từ “vui” như tiếng reo mừng thắng trận cất lên trong lòng hàng triệu con người từ Bắc chí Nam – Nói đến Việt Bắc là nói đến căn cứ địa hào hùng, mồ chôn giặc Pháp, nhà thơ không thể không nhắc đến những tên đất, tên làng, tên sông, tên núi của trăm miền hoà với những chiến công lừng lẫy. Tác giả đã dùng biện pháp liệt kê những địa danh: “Hoà Bình , Tây Bắc, Địên Biên, Đồng Tháp, An Khê, Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” gắn liền với những chiến dịch lớn, những chiến công lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu mà tên gọi của chúng gắn liền với niềm tự hào của toàn dân tộc. [B]III. Kết bài:[/B] – Đoạn thơ làm sống lại không khí hào hùng của một thời lịch sử không thể nào quên. – Viết về Việt Bắc chiến đấu và chiến thắng, Tố Hữu không viết riêng về một vùng đất mà trở thành biểu tượng chung cho sức mạnh kháng chiến, cho linh hồn cách mạng, cho ý chí của toàn dân trong cuộc trường chinh vĩ đại. – Đoạn thơ giàu chất “sử ca” thể hiện rõ khả năng tạo được một bức tranh hoành tráng về lịch sử dân tộc, gợi niềm tự hào về truyền thống yêu nước, anh hùng của dân tộc ta. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Việt Bắc - Tố Hữu
Phân tích 20 câu đầu bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
Top