Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
Phân tích 14 câu thơ đầu trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 181289" data-attributes="member: 288054"><p>Tây Tiến là một đơn vị quân đội, thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ vùng biên cương Tây Bắc Việt Nam và phối hợp với bộ đội Pathet Lào đánh Pháp ở Thượng Lào. Trong hoàn cảnh cực kỳ gian khổ sống giữa núi rừng heo hút, hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, thiếu thốn mọi bề, nhưng các chiến sĩ Tây Tiến – phần đông là các chàng trai Hà Nội – vẫn lạc quan, anh dũng chiến đấu. Quang Dũng là đại đội trưởng Tây Tiến từ đầu năm 1947, đến cuối năm 1948 thì được điều động sang đơn vị khác. Năm 1948, ở Phù Lưu Chanh (huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam), nhớ đến đồng đội cũ, ông viết bài thơ “Nhớ Tây Tiến”, sau đổi là “Tây Tiến”. Bài thơ là một kiệt tác của thơ ca Việt Nam hiện đại, thể hiện cảm xúc yêu mến, lòng khâm phục của tác giả trước vẻ đẹp hào hùng mà lãng mạn và tinh thần bi tráng của người lính Tây Tiến. Tính độc đáo về nội dung và bút pháp tài hoa của Quang Dũng trong “Tây Tiến” là không thể trộn lẫn trong thơ ca cách mạng nước ta.</p><p></p><p>Phần đầu bài thơ, Quang Dũng biểu lộ nỗi nhớ Tây Bắc không nguôi. Núi rừng và người dân nơi đây đã che chở, gắn bó với đoàn quân Tây Tiến. Nỗi nhớ ấy thấm đậm cả không gian và thời gian:</p><p></p><p><em>Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!</em></p><p><em>Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi</em></p><p><em>Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi</em></p><p><em>Mường Lát hoa về trong đêm hơi.</em></p><p></p><p>Ta như nghe thấy tiếng gọi thiết tha, đầy yêu thương của tác giả đối với Tây Bắc, với đồng đội. Nhà thơ nhớ đồng đội, nhớ núi rừng và các bản làng đã đi qua. Đặc biệt, tác giả nhớ cảnh hành quân gian khổ trên núi rừng Tây Bắc:</p><p></p><p><em>Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm</em></p><p><em>Heo hút cồn mây súng ngửi trời</em></p><p><em>Ngàn thức lên cao, ngàn thước xuống</em></p><p><em>Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.</em></p><p></p><p>Bốn câu thơ thật hay. Một bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, hiểm trở, hùng vĩ và rất thơ mộng, được vẽ nên bằng trí tưởng tượng phong phú của nhà thơ, với biện pháp nghệ thuật tương phản và phóng đại. Hành quân trên núi cao có mây che phủ, người lính Tây Tiến như đi trong mây (Heo hút cồn mây súng ngửi trời). Gian khổ mà vẫn vui. Quang Dũng dùng từ ngữ mới lạ, táo bạo, lại hóm hỉnh, tinh nghịch, đầy chất lính: “súng ngửi trời”. Câu thơ “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” là câu thơ rất gợi cảm và tài hoa, toàn thanh “không” và “bằng”, làm ta nhớ đến âm điệu câu thơ diệu nghệ của thi sĩ Tản Đà: “Giang hồ mê chơi quên quê hương” (trong bài Thăm mả cũ bên đường) và hai câu thơ tuyệt mĩ của Xuân Diệu: “Sương nương theo trăng ngưng lưng trời/ Tương tư nâng lòng lên chơi vơi” (bài Nhị hồ). Núi rừng Tây Bắc ghi lại cảnh buồn đau của đồng đội: “Anh bạn dãi dầu không bước nữa/ Gục lên mũ súng bỏ quên đời”. Nhưng nơi ấy cũng có cái vui bình dị của cuộc sống bản làng: “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói/ Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 181289, member: 288054"] Tây Tiến là một đơn vị quân đội, thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ vùng biên cương Tây Bắc Việt Nam và phối hợp với bộ đội Pathet Lào đánh Pháp ở Thượng Lào. Trong hoàn cảnh cực kỳ gian khổ sống giữa núi rừng heo hút, hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, thiếu thốn mọi bề, nhưng các chiến sĩ Tây Tiến – phần đông là các chàng trai Hà Nội – vẫn lạc quan, anh dũng chiến đấu. Quang Dũng là đại đội trưởng Tây Tiến từ đầu năm 1947, đến cuối năm 1948 thì được điều động sang đơn vị khác. Năm 1948, ở Phù Lưu Chanh (huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam), nhớ đến đồng đội cũ, ông viết bài thơ “Nhớ Tây Tiến”, sau đổi là “Tây Tiến”. Bài thơ là một kiệt tác của thơ ca Việt Nam hiện đại, thể hiện cảm xúc yêu mến, lòng khâm phục của tác giả trước vẻ đẹp hào hùng mà lãng mạn và tinh thần bi tráng của người lính Tây Tiến. Tính độc đáo về nội dung và bút pháp tài hoa của Quang Dũng trong “Tây Tiến” là không thể trộn lẫn trong thơ ca cách mạng nước ta. Phần đầu bài thơ, Quang Dũng biểu lộ nỗi nhớ Tây Bắc không nguôi. Núi rừng và người dân nơi đây đã che chở, gắn bó với đoàn quân Tây Tiến. Nỗi nhớ ấy thấm đậm cả không gian và thời gian: [I]Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi![/I] [I]Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi[/I] [I]Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi[/I] [I]Mường Lát hoa về trong đêm hơi.[/I] Ta như nghe thấy tiếng gọi thiết tha, đầy yêu thương của tác giả đối với Tây Bắc, với đồng đội. Nhà thơ nhớ đồng đội, nhớ núi rừng và các bản làng đã đi qua. Đặc biệt, tác giả nhớ cảnh hành quân gian khổ trên núi rừng Tây Bắc: [I]Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm[/I] [I]Heo hút cồn mây súng ngửi trời[/I] [I]Ngàn thức lên cao, ngàn thước xuống[/I] [I]Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.[/I] Bốn câu thơ thật hay. Một bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, hiểm trở, hùng vĩ và rất thơ mộng, được vẽ nên bằng trí tưởng tượng phong phú của nhà thơ, với biện pháp nghệ thuật tương phản và phóng đại. Hành quân trên núi cao có mây che phủ, người lính Tây Tiến như đi trong mây (Heo hút cồn mây súng ngửi trời). Gian khổ mà vẫn vui. Quang Dũng dùng từ ngữ mới lạ, táo bạo, lại hóm hỉnh, tinh nghịch, đầy chất lính: “súng ngửi trời”. Câu thơ “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” là câu thơ rất gợi cảm và tài hoa, toàn thanh “không” và “bằng”, làm ta nhớ đến âm điệu câu thơ diệu nghệ của thi sĩ Tản Đà: “Giang hồ mê chơi quên quê hương” (trong bài Thăm mả cũ bên đường) và hai câu thơ tuyệt mĩ của Xuân Diệu: “Sương nương theo trăng ngưng lưng trời/ Tương tư nâng lòng lên chơi vơi” (bài Nhị hồ). Núi rừng Tây Bắc ghi lại cảnh buồn đau của đồng đội: “Anh bạn dãi dầu không bước nữa/ Gục lên mũ súng bỏ quên đời”. Nhưng nơi ấy cũng có cái vui bình dị của cuộc sống bản làng: “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói/ Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
Phân tích 14 câu thơ đầu trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Top