Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học Tổng quát
Phân loại các hiện tượng tâm lí
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="bichngoc" data-source="post: 197175" data-attributes="member: 1814"><p>3.3. Các loại tình cảm</p><p></p><p>3.3.1.Tình cảm đạo đức</p><p></p><p>Tình cảm đạo đức là những tình cảm có liên quan đén sự thoả mãn nhu cầu đạo đức của con người. Tình cảm đạo đức còn là sự thể hiện thái độ của con người đối với người khác, đối với xã hội và đối với tránh nhiệm xã hội của bản thân.</p><p></p><p>– Tình yêu tổ quốc, yêu quê hương, yêu ông bà cha mẹ…</p><p></p><p>3.3.2. Tình cảm trí tuệ:</p><p></p><p>Tình cảm trí tuệ là những tình cảm nảy sinh trong quá trình hoạt động trí óc. Nó liên quan đến nhận thức, sáng tạo, đén sự thoả mãn nhu cầu nhận thức của con người.</p><p></p><p>Tình cảm trí tuệ biểu hiện thái độ của con người đối với các ý nghĩ, tư tưởng, các quá trình và kết quả hoạt động trí tuệ . Đó là: Cự ham hiểu biết, ngạc nhiên, hoài nghi, tin tưởng…</p><p></p><p>3.3.3. Tình cảm thẩm mĩ</p><p></p><p>Tình cảm thẩm mĩ là những tình cảm có liên quan đến nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu về cái đẹp của con người. Tình cảm thẩm mĩ biểu hiện thái độ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực ( tự nhiên, xã hội, con người, lao động).</p><p></p><p>3.4. Các quy luật của tình cảm</p><p></p><p>3.4.1.Quy luật lây lan</p><p></p><p>Cảm xúc, tình cảm của người này có thể được truyền, “lây” sang người khác: buồn lây, vui lây…</p><p></p><p>Tình cảm tập thể, tâm trạng tập thể, tâm trạng xã hội được hình thành theo quy luật này.</p><p></p><p>3.4.2. Quy luật thích ứng</p><p></p><p>Giống như cảm giác, cảm xúc, tình cảm cũng có hiện tượng thích ứng, nghĩa là khi chúng được lặp đi lặp lại nhiều lần thì cường độ bị suy yếu và lắng xuống (chai dạn tình cảm). Hiện tượng “xa thương, gần thường” là một trong những biểu hiện của quy luật này.</p><p></p><p>3.4.3.Quy luật tương phản (hay cảm ứng)</p><p></p><p>Đó là sự tác động qua lại giữa những cảm xúc trái chiều nhau: những cảm xúc âm tính lại có thể làm tăng cường độ của cảm xúc dương tính và ngược lại.</p><p></p><p>Cũng như trong cảm giác, quy luật tương phản của cảm xúc, tình cảm diễn ra theo 2 góc độ: tương phản kế tiếp và tương phản đồng thời.</p><p></p><p>43..4. Quy luật di chuyển</p><p></p><p>Cảm xúc, tình cảm có thể được di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác:</p><p></p><p>Yêu em yêu cả đường đi lối về hoặc: “Giận cá chém thớt; Vơ đũa cả nắm đều là những biểu hiện của quy luật này.</p><p></p><p>3.4.5. Quy luật pha trộn</p><p></p><p>Quy luật pha trộn thể hiện ở chỗ trong một loại tình cảm cùng tồn tại những cảm xúc trái dấu với nhau. Chúng không những không loại trừ nhau mà ngược lại, có thể còn diễn biến theo quy luật tương phản. Những cảm xúc yêu thương và ghen tuông có thể cùng tồn tại trong tình yêu. Không ít trường hợp càng yêu mãnh liệt, càng ghen dữ dội.</p><p></p><p>3.4.6. Quy luật về sự hình thành tình cảm</p><p></p><p>Tình cảm được hình thành theo con đường tổng hợp hoá và khái quát hoá các cảm xúc cùng loại. Ví dụ, tình cảm của con cái đối với cha mẹ là do các cảm xúc dương tính do cha mẹ đem lại trong suốt quá trình lớn khôn của đứa trẻ tạo thành.</p><p></p><p>4. HOẠT ĐỘNG VÀ NHÂN CÁCH</p><p></p><p>4.1. Hoạt động.</p><p></p><p>4.1.1. Khái niệm hoạt động</p><p></p><p>Khái niệm của triết học: Hoạt động là quan hệ biện chứng của chủ thể với khách thể bao gồm:</p><p></p><p>– Quá trình khách thể hoá: chủ thể chuyển những đặc điểm của mình vào đối tượng.</p><p></p><p>– Quá trình chủ thể hoá khách thể: chủ thể tiếp thu những đặc điểm của khách thể vào năng lực của bản thân.</p><p></p><p>Khái niệm của Sinh lí học: Hoạt động là sự tiêu hao năng lượng thần kinh và cơ bắp của con người khi tác động vào hiện thực khách quan.</p><p></p><p>Tâm lí học:</p><p></p><p>Hoạt động là phương thức tồn tại của con người bằng cách tác động vào đối tượng, tạo ra sản phẩm nhằm thoả mãn những nhu cầu (trực tiếp/gián tiếp) của bản thân và xã hội.</p><p></p><p>Hoạt động là sự thể hiện mối quan hệ của con người với môi trường xung quanh.</p><p></p><p>Hoạt đông luôn nhằm thỏa mãn nhu cầu nhất định.</p><p></p><p>4.1.2. Các loại hoạt động</p><p></p><p>+ Về phương diện cá thể, có thể chia thành các loại hoạt động:</p><p></p><p>– Vui chơi</p><p></p><p>– Học tập</p><p></p><p>– Lao động.</p><p></p><p>+ Về phương diện sản phẩm, có thể chia thành:</p><p></p><p>– Hoạt động thực tiễn: tạo ra sản phẩm vật chất. Còn gọi là hoạt động bên ngoài.</p><p></p><p>– Hoạt động lí luận; sản phẩm tinh thần. Còn gọi là hoạt động bên trong.</p><p></p><p>Dạng hoạt động thứ nhất tác động vào sự vật nhằm biến đổi sự vật.</p><p></p><p>Dạng hoạt động thứ hai không làm biến đổi vật thể tại vật thể.</p><p></p><p>+ Cách chia khác</p><p></p><p>– Hoạt động biến đổi: dạng điển hình là lao động. Tuy nhiên hoạt động biến đổi còn bao hàm cả biến đổi xã hội:</p><p></p><p>+ Hoạt động xã hội – chính trị</p><p></p><p>+ Hoạt động quản lí (xã hội, kimh tế, khoa học v.v.)</p><p></p><p>+ Hoạt động biến đổi con người.</p><p></p><p>– Hoạt động nhận thức: là một dạng hoạt động tinh thần, không làm biến đổi các vật thể thực, quan hệ thực. Nó chỉ phản ánh các sự vật, quan hệ bằng các biểu tượng, khái niệm, hình ảnh…</p><p></p><p>Hoạt động nhận thức có cả ở mức độ kinh nghiệm thực tiễn, có cả ở mức độ lí luận khoa học.</p><p></p><p>– Hoạt động định hướng giá trị.</p><p></p><p>Hoạt động định hướng giá trị là một dạng hoạt động tinh thần, xác định ý nghĩa của thực tại đối với bản thân.</p><p></p><p>4.1.3. Cấu trúc của hoạt động.</p><p></p><p>Theo các nhà tâm lí học mác xít, có thể phân tích hoạt động thành các thành tố cấu thành:</p><p></p><p>Mỗi hoạt động của con người được thúc đẩy bởi một hay một số động cơ. Đơn vị của hoạt động là hành động. Hành động nhằm đạt được mục đích nhất định. Trong một hoàn cảnh cụ thể, hành động được thực hiện bởi một loạt các thao tác. Kết quả cuối cùng là sản phẩm của hoạt động.</p><p></p><p>Ví dụ, hoạt động học tập của sinh viên được thúc đẩy bởi động cơ nghề nghiệp (và có thể có cả các động cơ cá nhân khác). Hoạt động học tập được chia nhỏ thành các hành động nhằm đạt được từng mục tiêu cụ thể trên đườc đi tới đích cuối cùng. Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng cấu trúc của hoạt động là rất linh hoạt. Việc phân biệt, ví dụ động cơ với mục đích cũng chỉ mang tính tương đối mà thôi.</p><p></p><p>4.1.4. Các loại nhu cầu của con người.</p><p></p><p>Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu, khách quan, là sự cần thiết về một cái gì đó cần được thỏa mãn. Chính mọi hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó nên các nhu cầu của con người, được tập hợp lại trong một hệ thống nhất định, đóng vai trò là động cơ thúc đẩy mọi hoạt động.</p><p></p><p>Nhu cầu của con người rất đa dạng. Tuy nhiên cũng có thể chia thành 2 nhóm chính là nhu cầu (mang tính) sinh học và nhu cầu (mang tính) xã hội. Hoặc cũng có thể chia thành nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.</p><p></p><p>Nhu cầu sinh học/sinh lí: là những nhu cầu cần để duy trì sự tồn tại của cơ thể người. Ví dụ, nhu cầu về ăn, uống, nhu cầu tình dục.</p><p></p><p>Nhu cầu vật chất: là những đòi hỏi về vật chất.</p><p></p><p>Nhu cầu tinh thần: rất đa dạng và phong phú. Đó là những nhu cầu vè đạo đức, thẫm mĩ, nhu cầu về nhận thức và giao tiếp, nhu cầu lao động cũng như các hoạt động xã hội.</p><p></p><p>Maslow, một nhà tâm lí học Mĩ xếp nhu cầu của con người thành 5 bậc:</p><p></p><p>Một điều không kém phần quan trọng là khi xem xét hành động/hành vi của con người, cần phải xem xét xem những hành động/ hoạt động đó do động cơ gì. Nói cách khác là cần quan tâm đến lĩnh vực động cơ-nhu cầu của mỗi con người.</p><p></p><p>4.1.5. Kĩ năng, kĩ xảo và thói quen.</p><p></p><p>+ Hành động tự động hoá:</p><p></p><p>Hành động tự động hoá là những hành động vốn lúc đầu có sự kiểm soát mạnh mẽ của ý thức sau do lặp đi lặp lại nhiều lần, trở thành tự động. Vai trò kiểm soát của ý thức đối với hành động tự động hoá chỉ ở mức độ tối thiểu, công việc này chủ yếu dành cho vô thức. Trong quá trình thực hiện, nếu có gì bất thường, ý thức lại dành quyền kiểm soát, điều hành hành động.</p><p></p><p>+ Kĩ năng và kĩ xảo:</p><p></p><p>Kĩ năng là khả năng vận dụng những tri thức vào thực tiễn. Khi nào kĩ năng được luyện tập thường xuyên trở thành tự động hoá, khi đó trở thành kĩ xảo.</p><p></p><p>+ Thói quen:</p><p></p><p>Thói quen là những hành động đã được tự động hoá và trở thành nhu cầu của con người. Ví dụ, thói quen rửa tay trức khi ăn.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="bichngoc, post: 197175, member: 1814"] 3.3. Các loại tình cảm 3.3.1.Tình cảm đạo đức Tình cảm đạo đức là những tình cảm có liên quan đén sự thoả mãn nhu cầu đạo đức của con người. Tình cảm đạo đức còn là sự thể hiện thái độ của con người đối với người khác, đối với xã hội và đối với tránh nhiệm xã hội của bản thân. – Tình yêu tổ quốc, yêu quê hương, yêu ông bà cha mẹ… 3.3.2. Tình cảm trí tuệ: Tình cảm trí tuệ là những tình cảm nảy sinh trong quá trình hoạt động trí óc. Nó liên quan đến nhận thức, sáng tạo, đén sự thoả mãn nhu cầu nhận thức của con người. Tình cảm trí tuệ biểu hiện thái độ của con người đối với các ý nghĩ, tư tưởng, các quá trình và kết quả hoạt động trí tuệ . Đó là: Cự ham hiểu biết, ngạc nhiên, hoài nghi, tin tưởng… 3.3.3. Tình cảm thẩm mĩ Tình cảm thẩm mĩ là những tình cảm có liên quan đến nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu về cái đẹp của con người. Tình cảm thẩm mĩ biểu hiện thái độ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực ( tự nhiên, xã hội, con người, lao động). 3.4. Các quy luật của tình cảm 3.4.1.Quy luật lây lan Cảm xúc, tình cảm của người này có thể được truyền, “lây” sang người khác: buồn lây, vui lây… Tình cảm tập thể, tâm trạng tập thể, tâm trạng xã hội được hình thành theo quy luật này. 3.4.2. Quy luật thích ứng Giống như cảm giác, cảm xúc, tình cảm cũng có hiện tượng thích ứng, nghĩa là khi chúng được lặp đi lặp lại nhiều lần thì cường độ bị suy yếu và lắng xuống (chai dạn tình cảm). Hiện tượng “xa thương, gần thường” là một trong những biểu hiện của quy luật này. 3.4.3.Quy luật tương phản (hay cảm ứng) Đó là sự tác động qua lại giữa những cảm xúc trái chiều nhau: những cảm xúc âm tính lại có thể làm tăng cường độ của cảm xúc dương tính và ngược lại. Cũng như trong cảm giác, quy luật tương phản của cảm xúc, tình cảm diễn ra theo 2 góc độ: tương phản kế tiếp và tương phản đồng thời. 43..4. Quy luật di chuyển Cảm xúc, tình cảm có thể được di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác: Yêu em yêu cả đường đi lối về hoặc: “Giận cá chém thớt; Vơ đũa cả nắm đều là những biểu hiện của quy luật này. 3.4.5. Quy luật pha trộn Quy luật pha trộn thể hiện ở chỗ trong một loại tình cảm cùng tồn tại những cảm xúc trái dấu với nhau. Chúng không những không loại trừ nhau mà ngược lại, có thể còn diễn biến theo quy luật tương phản. Những cảm xúc yêu thương và ghen tuông có thể cùng tồn tại trong tình yêu. Không ít trường hợp càng yêu mãnh liệt, càng ghen dữ dội. 3.4.6. Quy luật về sự hình thành tình cảm Tình cảm được hình thành theo con đường tổng hợp hoá và khái quát hoá các cảm xúc cùng loại. Ví dụ, tình cảm của con cái đối với cha mẹ là do các cảm xúc dương tính do cha mẹ đem lại trong suốt quá trình lớn khôn của đứa trẻ tạo thành. 4. HOẠT ĐỘNG VÀ NHÂN CÁCH 4.1. Hoạt động. 4.1.1. Khái niệm hoạt động Khái niệm của triết học: Hoạt động là quan hệ biện chứng của chủ thể với khách thể bao gồm: – Quá trình khách thể hoá: chủ thể chuyển những đặc điểm của mình vào đối tượng. – Quá trình chủ thể hoá khách thể: chủ thể tiếp thu những đặc điểm của khách thể vào năng lực của bản thân. Khái niệm của Sinh lí học: Hoạt động là sự tiêu hao năng lượng thần kinh và cơ bắp của con người khi tác động vào hiện thực khách quan. Tâm lí học: Hoạt động là phương thức tồn tại của con người bằng cách tác động vào đối tượng, tạo ra sản phẩm nhằm thoả mãn những nhu cầu (trực tiếp/gián tiếp) của bản thân và xã hội. Hoạt động là sự thể hiện mối quan hệ của con người với môi trường xung quanh. Hoạt đông luôn nhằm thỏa mãn nhu cầu nhất định. 4.1.2. Các loại hoạt động + Về phương diện cá thể, có thể chia thành các loại hoạt động: – Vui chơi – Học tập – Lao động. + Về phương diện sản phẩm, có thể chia thành: – Hoạt động thực tiễn: tạo ra sản phẩm vật chất. Còn gọi là hoạt động bên ngoài. – Hoạt động lí luận; sản phẩm tinh thần. Còn gọi là hoạt động bên trong. Dạng hoạt động thứ nhất tác động vào sự vật nhằm biến đổi sự vật. Dạng hoạt động thứ hai không làm biến đổi vật thể tại vật thể. + Cách chia khác – Hoạt động biến đổi: dạng điển hình là lao động. Tuy nhiên hoạt động biến đổi còn bao hàm cả biến đổi xã hội: + Hoạt động xã hội – chính trị + Hoạt động quản lí (xã hội, kimh tế, khoa học v.v.) + Hoạt động biến đổi con người. – Hoạt động nhận thức: là một dạng hoạt động tinh thần, không làm biến đổi các vật thể thực, quan hệ thực. Nó chỉ phản ánh các sự vật, quan hệ bằng các biểu tượng, khái niệm, hình ảnh… Hoạt động nhận thức có cả ở mức độ kinh nghiệm thực tiễn, có cả ở mức độ lí luận khoa học. – Hoạt động định hướng giá trị. Hoạt động định hướng giá trị là một dạng hoạt động tinh thần, xác định ý nghĩa của thực tại đối với bản thân. 4.1.3. Cấu trúc của hoạt động. Theo các nhà tâm lí học mác xít, có thể phân tích hoạt động thành các thành tố cấu thành: Mỗi hoạt động của con người được thúc đẩy bởi một hay một số động cơ. Đơn vị của hoạt động là hành động. Hành động nhằm đạt được mục đích nhất định. Trong một hoàn cảnh cụ thể, hành động được thực hiện bởi một loạt các thao tác. Kết quả cuối cùng là sản phẩm của hoạt động. Ví dụ, hoạt động học tập của sinh viên được thúc đẩy bởi động cơ nghề nghiệp (và có thể có cả các động cơ cá nhân khác). Hoạt động học tập được chia nhỏ thành các hành động nhằm đạt được từng mục tiêu cụ thể trên đườc đi tới đích cuối cùng. Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng cấu trúc của hoạt động là rất linh hoạt. Việc phân biệt, ví dụ động cơ với mục đích cũng chỉ mang tính tương đối mà thôi. 4.1.4. Các loại nhu cầu của con người. Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu, khách quan, là sự cần thiết về một cái gì đó cần được thỏa mãn. Chính mọi hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó nên các nhu cầu của con người, được tập hợp lại trong một hệ thống nhất định, đóng vai trò là động cơ thúc đẩy mọi hoạt động. Nhu cầu của con người rất đa dạng. Tuy nhiên cũng có thể chia thành 2 nhóm chính là nhu cầu (mang tính) sinh học và nhu cầu (mang tính) xã hội. Hoặc cũng có thể chia thành nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Nhu cầu sinh học/sinh lí: là những nhu cầu cần để duy trì sự tồn tại của cơ thể người. Ví dụ, nhu cầu về ăn, uống, nhu cầu tình dục. Nhu cầu vật chất: là những đòi hỏi về vật chất. Nhu cầu tinh thần: rất đa dạng và phong phú. Đó là những nhu cầu vè đạo đức, thẫm mĩ, nhu cầu về nhận thức và giao tiếp, nhu cầu lao động cũng như các hoạt động xã hội. Maslow, một nhà tâm lí học Mĩ xếp nhu cầu của con người thành 5 bậc: Một điều không kém phần quan trọng là khi xem xét hành động/hành vi của con người, cần phải xem xét xem những hành động/ hoạt động đó do động cơ gì. Nói cách khác là cần quan tâm đến lĩnh vực động cơ-nhu cầu của mỗi con người. 4.1.5. Kĩ năng, kĩ xảo và thói quen. + Hành động tự động hoá: Hành động tự động hoá là những hành động vốn lúc đầu có sự kiểm soát mạnh mẽ của ý thức sau do lặp đi lặp lại nhiều lần, trở thành tự động. Vai trò kiểm soát của ý thức đối với hành động tự động hoá chỉ ở mức độ tối thiểu, công việc này chủ yếu dành cho vô thức. Trong quá trình thực hiện, nếu có gì bất thường, ý thức lại dành quyền kiểm soát, điều hành hành động. + Kĩ năng và kĩ xảo: Kĩ năng là khả năng vận dụng những tri thức vào thực tiễn. Khi nào kĩ năng được luyện tập thường xuyên trở thành tự động hoá, khi đó trở thành kĩ xảo. + Thói quen: Thói quen là những hành động đã được tự động hoá và trở thành nhu cầu của con người. Ví dụ, thói quen rửa tay trức khi ăn. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học Tổng quát
Phân loại các hiện tượng tâm lí
Top