Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tác gia Hồ Chí Minh
Tuyên ngôn độc lập
Phán đoán về chủ đích viết, đối tượng viết của bản Tuyên ngôn Độc lập
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 147020" data-attributes="member: 7"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Căn cứ vào hoàn cảnh chính trị của đất nước ta khi Hồ Chủ tịch đọc <em>Tuyên ngôn Độc lập</em>, hãy phán đoán về chủ đích viết, đối tượng viết của bản <em>Tuyên ngôn Độc lập</em>?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong>GỢI Ý LÀM BÀI</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đối với Hồ Chí Minh, trước khi viết cái gì, Người luôn đặt câu hỏi viết cho ai và viết để làm gì, tức là xác định rõ ràng về đối tượng, mục đích sáng tác. Trường hợp <em>Tuyên ngôn độc lập</em>, một văn bản chính trị có ý nghĩa đối với cả dân tộc, điều đó càng rõ ràng hơn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Trong bản <em>Tuyên ngôn Độc lập</em>, có những câu: <em>Hỡi đồng bào cả nước;… chúng tôi, lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa</em> trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng… Điều đó có nghĩa, Bác Hồ viết cho đồng bào cả nước và nhân dân thế giới. Mục đích Bác viết nằm ở tên của văn bản: <em>Tuyên ngôn Độc lập</em>. Song, nếu đặt vào hoàn cảnh chính trị của đất nước ta lúc bấy giờ, đối tượng và mục đích viết của <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> không đơn giản như thế.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> ở Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), thì ở miền Nam, thực dân Pháp núp bóng quân đội Anh (danh nghĩa thay mặt Đồng minh, vào giải giáp quân Nhật) đang tiến vào Đông Dương. Còn ở phía Bắc, bọn Tưởng Giới Thạch, tay sai của đế quốc Mĩ, đang ở sẵn ngoài biên giới. Vả lại, với trí tuệ mẫn tiệp của mình, Hồ Chủ tịch biết lúc ấy, “mâu thuẫn giữa Anh – Pháp – Mĩ và Liên Xô có thể làm cho Anh, Mĩ nhân nhượng với Pháp và để cho Pháp trở lại Đông Dương”. Bản thân thực dân Pháp rắp tâm chuẩn bị cho cuộc xâm lược Đông Dương lần thứ hai của mình, đã đưa ra dư luận thế giới những lí lẽ: đây là thuộc địa của chúng; chúng đã có công “khai hóa” xứ sở này; việc trở lại Đông Dương là lẽ bình thường, khi Nhật đã thua trận.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hoàn cảnh chính trị ấy cho thấy, dù được đọc trước quần chúng nhân dân nước nhà và để “tuyên bố với thế giới”, nhưng đối tượng của bản <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> không trừu tượng và mục đích của văn bản ấy cũng không đơn giản chỉ là lời tuyên bố độc lập. Đối tượng mà <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> nhắm đến, trước hết là bọn đế quốc Anh, Pháp, Mĩ. Ở bản <em>Tuyên ngôn Độc lập</em>, bên cạnh sự khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam, còn là một cuộc tranh luận nhằm bác bỏ lí lẽ của bọn đế quốc xâm lược trước dư luận quốc tế.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- <em>Tuyên ngôn Độc lập </em>tuy trích dẫn bản <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> của nước Mĩ và bản <em>Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền</em> của nước Pháp, nhưng tác giả không dừng lại với nội dung của các văn bản ấy. Hồ Chí Minh trích dẫn để “suy rộng ra” về quyền độc lập, tự do của các dân tộc thuộc địa và để khẳng định “đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”. Như vậy, dù là <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhưng nó còn có ý nghĩa đối với phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới. Cách mạng tháng Tám năm 1945 của Việt Nam mở đầu cho một kỉ nguyên mới của lịch sử nhân loại – kỉ nguyên độc lập đối với nước thuộc địa, và <em>Tuyên ngôn Độc lập</em> là văn bản đánh dấu kỉ nguyên ấy.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 147020, member: 7"] [FONT=arial][B]Căn cứ vào hoàn cảnh chính trị của đất nước ta khi Hồ Chủ tịch đọc [I]Tuyên ngôn Độc lập[/I], hãy phán đoán về chủ đích viết, đối tượng viết của bản [I]Tuyên ngôn Độc lập[/I]?[/B] [/FONT][CENTER][FONT=arial][B] GỢI Ý LÀM BÀI[/B] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Đối với Hồ Chí Minh, trước khi viết cái gì, Người luôn đặt câu hỏi viết cho ai và viết để làm gì, tức là xác định rõ ràng về đối tượng, mục đích sáng tác. Trường hợp [I]Tuyên ngôn độc lập[/I], một văn bản chính trị có ý nghĩa đối với cả dân tộc, điều đó càng rõ ràng hơn. - Trong bản [I]Tuyên ngôn Độc lập[/I], có những câu: [I]Hỡi đồng bào cả nước;… chúng tôi, lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa[/I] trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng… Điều đó có nghĩa, Bác Hồ viết cho đồng bào cả nước và nhân dân thế giới. Mục đích Bác viết nằm ở tên của văn bản: [I]Tuyên ngôn Độc lập[/I]. Song, nếu đặt vào hoàn cảnh chính trị của đất nước ta lúc bấy giờ, đối tượng và mục đích viết của [I]Tuyên ngôn Độc lập[/I] không đơn giản như thế. - Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc [I]Tuyên ngôn Độc lập[/I] ở Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), thì ở miền Nam, thực dân Pháp núp bóng quân đội Anh (danh nghĩa thay mặt Đồng minh, vào giải giáp quân Nhật) đang tiến vào Đông Dương. Còn ở phía Bắc, bọn Tưởng Giới Thạch, tay sai của đế quốc Mĩ, đang ở sẵn ngoài biên giới. Vả lại, với trí tuệ mẫn tiệp của mình, Hồ Chủ tịch biết lúc ấy, “mâu thuẫn giữa Anh – Pháp – Mĩ và Liên Xô có thể làm cho Anh, Mĩ nhân nhượng với Pháp và để cho Pháp trở lại Đông Dương”. Bản thân thực dân Pháp rắp tâm chuẩn bị cho cuộc xâm lược Đông Dương lần thứ hai của mình, đã đưa ra dư luận thế giới những lí lẽ: đây là thuộc địa của chúng; chúng đã có công “khai hóa” xứ sở này; việc trở lại Đông Dương là lẽ bình thường, khi Nhật đã thua trận. - Hoàn cảnh chính trị ấy cho thấy, dù được đọc trước quần chúng nhân dân nước nhà và để “tuyên bố với thế giới”, nhưng đối tượng của bản [I]Tuyên ngôn Độc lập[/I] không trừu tượng và mục đích của văn bản ấy cũng không đơn giản chỉ là lời tuyên bố độc lập. Đối tượng mà [I]Tuyên ngôn Độc lập[/I] nhắm đến, trước hết là bọn đế quốc Anh, Pháp, Mĩ. Ở bản [I]Tuyên ngôn Độc lập[/I], bên cạnh sự khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam, còn là một cuộc tranh luận nhằm bác bỏ lí lẽ của bọn đế quốc xâm lược trước dư luận quốc tế. - [I]Tuyên ngôn Độc lập [/I]tuy trích dẫn bản [I]Tuyên ngôn Độc lập[/I] của nước Mĩ và bản [I]Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền[/I] của nước Pháp, nhưng tác giả không dừng lại với nội dung của các văn bản ấy. Hồ Chí Minh trích dẫn để “suy rộng ra” về quyền độc lập, tự do của các dân tộc thuộc địa và để khẳng định “đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”. Như vậy, dù là [I]Tuyên ngôn Độc lập[/I] của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhưng nó còn có ý nghĩa đối với phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới. Cách mạng tháng Tám năm 1945 của Việt Nam mở đầu cho một kỉ nguyên mới của lịch sử nhân loại – kỉ nguyên độc lập đối với nước thuộc địa, và [I]Tuyên ngôn Độc lập[/I] là văn bản đánh dấu kỉ nguyên ấy. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tác gia Hồ Chí Minh
Tuyên ngôn độc lập
Phán đoán về chủ đích viết, đối tượng viết của bản Tuyên ngôn Độc lập
Top